Tiết 10
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ .(PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI).
1 . MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
Giúp HS
Học sinh nắm được cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm lịch sử.
b. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
c. Về thái độ
Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn
Ngày soạn : 17/10/2009 Ngày dạy: 20/10/2009 Tiết 10 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ .(PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI). 1 . MỤC TIÊU a. Về kiến thức Giúp HS Học sinh nắm được cách làm các dạng bài tập trắc nghiệm lịch sử. b. Về kĩ năng Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. c. Về thái độ Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV : + Bản đồ châu Âu, châu á+ Tư liệu về XHPK ở phương Đông và châu Âu Ra các dạng bài tập trắc nghiệm. - Soạn giáo án b. Chuẩn bị của HS : SGK, vở, tìm hiểu ND bài: Sưu tầm tranh ảnh, chuyện có liên quan đến bài 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’) a. kiểm tra bài cũ (16’) Câu hỏi: Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mà em cho là đúng nhất: Chế độ phong kiến phương Đông được xác lập sớm hơn phương Tây. Chế độ phong kiến phương Tây phát triển nhanh hơn phương Đông. Chế độ phong kiến phương Đông kéo dài hơn phương Tây. Tất cả các ý trên là đúng. Câu 2: Điền tiếp vào chỗtrong các câu sau: A. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến.. B. Phương thức bóc lột.. C. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở phương Tây D. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kién ở phương Đông. Câu 3: a. Thế nào là chế độ quân chủ? .. b. ở Châu Âu nhà nước quân chủ hình thành khoảng thời gian nào? . Câu 4: Nêu tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Cam-pu-chia đến giữa thế kỉ XIX. Đáp án + biểu điểm: Câu 1: ý (D)- 1 diểm. Câu 2: a. Nông nghiệp. c. Địa chủ- nông dân lĩnh canh. b. Địa tô. d. Lãnh cchúa- nông nô. 2 điểm. Câu 3: a. Vua đứng đầu. b. Thế kỉ V-X 1 điểm. Câu 4: (6 điểm). Thời tiền sử, trên đất Cam-pu-chia đã hình thành tộc người Khơ- me. Đến thế kỉVI, vương quốc của người Khơ- me được ra đời gọi là Chân Lạp.Thời kì phát triển kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV- còn gọi là thời kì Ăng- co. Sau đó bước vào thời kì suy yếu kéo dài tới khi thực dân Pháp xâm lược năm 1863. Tổng:10 điểm. *Giới thiệu bài : Trong quá trình học bộ môn lịch sử, việc làm bài tập là 1 phương tiện để nắm bắt kiến thức bộ môn 1 cách tư duy, khoa học. Vì vậy chúng ta cần nắm bắt được cách làm các dạng bài tập lịch sử để học bộ môn được tốt hơn. b. Dạy nội dung bài mới (25’) 1. DẠNG LỰA CHỌN ĐÚNG SAI Bài tập1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trước câu trả lời đúng. Nhà nước cổ đại ấn độ ra đời bên các dòng sông lớn như: Sông hằng, sông ấn vì : A. ở bên các dòng sông có đất đai màu mỡ để trồng trọt. B. Gần các con sông để có nước phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. C.Tiện lợi cho việc sử dụng thuyền bè vận chuyển, đi lại trên sông. D.Tất cả các câu trên đều đúng. (Đáp án : D). Trong chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông cổ, theo em thủ đoạn nào sau đây là nguy hiểm nhất? A. Chiếm đoạt ruộng đất B. Chia rẽ dân tộc, tôn giáo. C. Cấm đạo Hin đu, thực hiện đặc quyền của đạo hồi D. Cả3 thủ đoạn trên. (Đáp án: D) Ăng co là thời kì phát triển cao nhất của chế độ phong ki Cam pu chia vì: Sản xuất nông nghiệp phát triển. Thủ công, thương nghiệp cũng phát triển mạnh. Lãnh thổ được mở rộng, nhất là về phía đông. Kinh đô được xây dựng với nhiều đền tháp đồ sộ, độc đáo. (Đáp án: A,C,D). DẠNG GHÉP NỐI: Bài tập 2: Bằng cách gạch nối. Hãy ghép đúng tên gọi các quốc gia phong kiến với tên gọi ngày nay. Pa- gan Thái Lan Su- khô- thay Mi an ma Lạn xạng Việt Nam Đại Việt Lào Bằng cách nối các kí hiệu, hãy ghép đúng thời kì phát triển thịnh vượng đúng với mỗi quốc gia phong kiến Đông Nam á. Vương triều Mô- giô- pa- hít. Vương quốc Pa gan. Thời kì Ăng co. Vương quốc Su khô thay. In đô nê xi a. Cam pu chia. Mi an ma. Thái lan. (Đáp án: A- E; B- F; C- G; D- H). 3. DẠNG ĐIỀN KHUYẾT. Bài tập 3: Chọn các từ sau đây điền vào chỗtrong các câu sau, sao cho đúng với xã hội phong kiến phương đông và châu âu. Phương đông, châu âu, chế độ phong kiến. Chế độ phong kiếnđược xác lập sớm hơn ở châu âu. Chế độ phong kiến ...phát triển nhanh hơn ở phương đông. c.. ở phương đông kéo dài hơn ở châu âu. (Đáp án: a.- phương đông; b. châu âu; c. Chế độ phong kiến). Bài tập 4: Học sinh thực hiện theo đơn vị nhóm < - 3’. Điền tiếp vào chỗ trong các câu sau, để hoàn thành những nội dung về xã hội phong kiến. Nhà nước phong kiến phương đông và châu âu tuy tính chất có # nhau nhưng đều có tên gọi chung là:. Nếu chia theo đơn vị xã hội thì chế độ phong kiến cả phương đông và châu âu đều có hai giai cấp cơ bản là: Giai cấp thống trị:. Giai cấp bị trị:... (Đáp án: a- Chế độ quân chủ. b. Địa chủ- Lãnh chúa; Nông dân lĩnh canh- Nông nô. c. Củng cố, luyện tập (3’) GV: Khái quát lại những nội dung trên. Dạng bài tập lựa chọn: Có 1 lựa chọn đúng hoặc nhiều. Dạng ghép nối: Ghép nối trực tiếp hoặc ghép các kí hiệu. Dạng điền khuyết: Có cụm từ cho sẵn hoặc tự tìm từ để điền. Lưu ý: Ngoài ra còn có các dạng bài tập # như đánh số thứ tự, hoặc hoàn thành đoạn viết d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Bài tập: Em hãy cùng nhóm bạn trao đổi hoàn thành đoạn viết sau: Việt Nam chúng ta là nước láng giềng có biên giới phía bắc giáp Trung quốc,do vậy có sự giao thoa văn hoá giữa 2 nước(Lịch, phong tục, ngôn ngữ)
Tài liệu đính kèm: