Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 10

Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 10

I- Mục tiêu bài học :

1-Kiến thức : HS nắm được :

 - Nguyên nhân ,diễn biến , tính chất ,ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI , Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII .

 - Các khái niệm cơ bản trong bài , chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản “

 2-Tư tưởng :

 -Thông qua các sự kiện cụ thể , bồi dưỡng cho HS .

 - Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng .

 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ , nhưng vẫn là chế độ bóc lột , thay thế cho chế độ PK

 3-Kỹ năng :

 Rèn cho HS kỹ năng :

 -Sử dụng bản đồ , tranh ảnh

 -Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề , đặt biệt là câu hỏi và bài tập

 

doc 37 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 14 /08/2010
	 Ngày dạy: 17 /08/2010
PHẦN MỘT 
 LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI -1917 )
Chương I . THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ) 
Bài 1 : NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I- Mục tiêu bài học :
1-Kiến thức : HS nắm được :
 - Nguyên nhân ,diễn biến , tính chất ,ý nghĩa của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI , Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII . 
 - Các khái niệm cơ bản trong bài , chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản “ 
 2-Tư tưởng :
 -Thông qua các sự kiện cụ thể , bồi dưỡng cho HS .
 - Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng .
 - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ , nhưng vẫn là chế độ bóc lột , thay thế cho chế độ PK 
 3-Kỹ năng :
 Rèn cho HS kỹ năng :
 -Sử dụng bản đồ , tranh ảnh 
 -Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề , đặt biệt là câu hỏi và bài tập
 II- Chuẩn bị của thầy trò :
1-Chuẩn bị của thầy :
 -Soạn giáo án + SGK+SGV . Chuẩn bị bản đồ thế giới , Lược đồ cách mạng tư sản Anh .
Bảng phụ ghi trước nội dung bài tập .
2-Chuẩn bị của trò :
-Soạn trước những nội dung câu hỏi xanh theo từng mục trong SGK .
III_ Các hoạt động dạy học :
1-Ổn định tổ chức : ( 1/ )
2– Kiểm tra bài cũ ( 2 )
 Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh và vở sách .
 3– Giảng bài mới :
 . Giới thiệu bài mới :( 1/ ) Các em đã tìm hiểu về xã hội phong kiến trong chương trình LS 7 . Những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp mới với chế độ phong kiến trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu đòi hỏi phải được giải quyết bằng 1 cuộc cách mạng tư sản là tất yếu . Vậy các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã diễn ra như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
17/
*-Hoạt động :1
H- Sự biến đổi của xã hội Tây Âu như thế nào ?
I- Sự bién đổi kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII . Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
Giới thiệu mốc mở đầu LS thế giới cận đại bắt đầu từ cuộc cách mạng tư sản đầu tiên . CM Hà Lan năm 1566 đến cuộc cách mạng tháng Mười 1917 .
H .Vào đầu thế kỉ XV ,Kinh tế Tây Aâu có biến đổi gì ? 
GV:Nhấn mạnh:Đó là nền sản xuất TBCN bắt đầu phát triển trong lòng xã hội PK đã suy yếu.
H . Cùng với sự phát triển của sản xuất thì XH Tây âu có sự biến đổi ra sao?
Gv nêu:TS và VS
H. G/c TS có thế lực KT và địa vị xh ntn?
 GV:
+TSàgiàu có
 K có quyền lực
+VSàNghèo 
 K có địa vị xã hội
H:Mối quan hệ của 2 giai cấp này với chế độ phong kiến ntn?
GV:TS,VS >< nhà nước PK
àcác cuộc cm bùng nổ
GV treo lược đồ thế giới chỉ trên lược đồ vùng đất Nê-đec –lan 
GV:gọi 1 hs đọc bài
H:Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc cách mạng Hà Lan tk XVII?
GV:Nhấn mạnh bằng sơ đồ
HK . Cách mạng Hà Lan diễn ra dưới hình thức nào và kéo dài bao lâu?
GV:Trình bày trên bản đồ và lưu ý đây là cuộc đấu tranh chống ngoại bang giành độc lập tạo đk mở đường cho nền kt ở đây phát triển nên được xem là cuôch cm TS
-Nền SX mới ra đời :
+Xuất hiêïn các công trường thủ công , trung tâm buôn bán và ngân hàng .
+Có thuê mướn nhân công
 Hình thành 2 giai cấùp mới là tư sản và vô sản .
Giai cấp tư sản :đại diện cho phương thức mới , có thế lực về KT nhưng không có địa vị về chính trị .
Mâu thuẫn giữa TS và PK đã dẫn đến phong trào Văn hoá phục hưng , phong trào cải cách tôn giáo . Mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt là nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư snái
HS đọc 
- PK Tay Ban Nha kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa TB ở Nê-đéc- lan .
Đấu tranh giải phóng dân tộc(1655-1648)
1–Một nền SX mới ra đời 
-Kinh tế :Xuất hiện công trường thủ công,trung tâm sản xuất và buôn bán ,thành lập ngân hàng.
-Xã hội : Hình thành 2 giai cấp mới : Tư sản và vô sản 
2 – Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI :
+ Nguyên nhân : 
ND Nêêđéc lan >< Vương quốc TBN
- Diễn biến :
8-1566 ND Nê –đéc lan nổi dậy .
-1648 nước cộng hoà Hà Lan được thành lập . Mở đầu thờikì LS thế giới cận đại.
17/
*- Hoạt động :2
H- Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII như thế nào ?
II. Cách mạng TS Anh thế kỉ XVII
Treo lược đồ cách mạng tư sản Anh và chỉ những vùng KT tư bản chủ nghĩa phát triển .
H. Biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh ?
H .KT tư bản chủ nghĩa phát triển đem đến hệ quả gì ?
GV kể chuyện “ rào đất cướp ruộng “ ở Anh , đây là thời kì” cừu ăn thịt người “
H. Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống ? 
H .những mâu thuẫn chính trong lòng xã hội Anh ?
-Những mâu thuẫn XH gay gắt là nguyên nhân bùng nổ CM Anh .
GV treo lược đồ hình 2 để trình bày diễn biến của cuộc CM .
H . Việc xử lý Sác –lơ I có ý nghĩa ntn ? 
GV:cho hs xem H2 sgk
Hk .Tại sao vua Sác lơ I bị xử tử nhưmg CM Anh vẫn chưa chấm dứt ? 
GV giải thích
H:Trước tình hình đó quý tộc mới và ts đã làm gì?
GV:Trình bày
H . Vì sao cuộc đảo chính 1688 , Anh trở thành nước quân chủ lập hiến ?
-Cho HS thảo luận nhóm 
H-Mục tiêu của CM? CM đã đem lại quyền lợi cho ai ? Ai là động lực của CM ? CM có triệt để không ? 
Hk .Tại sao CM Anh là cuộc CM không triệt để ?
-Xuất hiện công trính thủ công , KT hàng hoá phát triển , nhiều trung tâm công nghiệp , thương mại , tài chính 
- Làm thay đổi thành phần XH. Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản , nông dân bị bần cùng hoá .
-Bị mất ruộng đất ,bị bần cùng hoá .
-Vua, địa chủ PK > < quý tộc mới , TS ,ND lao động 
HS Quan sát
-Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Anh .Đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Pk,thắng lợi của CNTB .
-Vua bị xử tử . Anh trở thành nước cộng hoà ,Cm vẫn nổ ra vì quần chúng k được hưởng quyền lợi gì
HS:Tiến hành đảo chính và thành lập chế độ quân chủ lập hiến
_HS thảo luận:
 TS và quý tộc vừa tham gia lãnh đạo CM vừa tìm cách hạn chế CM cho phù hợp với lợi ích của mình .
Thực chất quân chủ lập hiến vẫn là chế độ tư bản , nhưng tư sản chống lại nhân dân , không muốn CM đi xa hơn nhằm bảo vệ quyền lợi của Tư sản và quý tộc mới .
Lãnh đạo CM là liên minh TS quý tộc mới , nên nhiều tàn dư PK không bị xoá bỏ .
 Nông dân không được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và bị đẩy đến chỗ phá sản hoàn toàn.
1 – Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh
- Kinh tế : Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển .
- Xã hội :Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới và tư sản .
Mâu thuẫn xã hội gay gắt – bùng nổ cách mạng.
2- Tiến trình cách mạng .
+Giai đoạn (1642 –1648 ) 
Nội chiến bắt đầu
+Giai đoạn 2 (1649-1688 ) 
1-1649 Vua Sác –lơ I bị xử tử .
->Anh trở thành nước cộng hoà . 
-12-1688,QH đảo chính thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
3- ý nghĩa : 
- KT tư bản chủ nghĩa phát triển .
-Thoát khỏi sự thống trị của PK 
-Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để .
 4 – Củng cố , hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới 
a –Củng cố : ( 4 ) 
G iáo viên treo bảng phụ có nội dung bài tập .
Lập niên biểu cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII 
Niên đại
Sự kiện
8- 1642
1648
30-1-1649
-Vì sao nói CM Anh thế kỉ XVII là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
b – Hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: (3 )
- Các em về nhà học bài cũ và làm hoàn thiện bài tập vào vở 
- Để học tốt tiết 2 các em về nhà xem trước phần còn lại của bài và soạn những câu hỏi xanh trong SGK .
 IV –Rút kinh nghiệm bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Ngày soạn 15 /08/ 2010
Tiết 2	Ngày dạy 18/08/2010
Bài 1 : NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾT 2) 
 I – Mục tiêu bài học : 
 1 – Kiến thức : HS nắm được :
_ Chiến tranh giành độc của 13 thuộc địa Anh ở bắc Mỹ và việc thành lập HCQ Hoa kỳ 
 	_ Các khái niệm cơ bản trong bài , chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản “ .
 2 – Tư tưởng : 
Thông qua các sự kiện cụ thể , bồi dưỡng cho HS : 
	- Nhận thức đúng đắn vế vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng .
	- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ ,nhưng vẫn là chế độ bóc lột , thay thế cho chế độ PK .
 3 – Kĩ năng : 
	- Rèn luyện cho HS kỹ năng : 
	-Sử dụng bản đồ tranh ảnh .
-Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề , đặt biệt là câu hỏi và bài tập .
II – Chuẩn bị : 
 1 – Chuẩn bị của thầy : 
	-Bản đồ thế giới 
	- Lược đồ cách mạng tư sản Anh . 
2 – Chuẩn bị của trò :
 Học bài cũ – soạn trước nội dung câu hỏi xanh trong SGK .
III – Tiến trình dạy học : 
1- Ổn định lớp ( 1/ )
2. Kiểm tra bài cũ : ( 4/ )
 GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 
Niên đại
Sự kiện
6 - 1642
1648
30- 1- 1649
1688
H . Giải thích tại sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để ?
(Lãnh đạo CM là liên minh tư sản , quý tộc mới , nên nhiều tàn dư PK không bị xoá bỏ . nông dân không được chia ruộng đất mà còn tiếp tục bị chiếm và bị đẩy ) 
3. Giảng bài mới : 
 Giới thiệu bài mới : ( 1/ )
Sau khi Cô- lôm – bô tìm ra châu Mỹ , người Anh đã chiếm Bắc Mỹ , lập ra 13 thuộc địa . Thế kỉ XVIII đã nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa đó. 
TG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Kiến thức
11/
*-Hoạt động :1
H- Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ ?
III- Chiến tranh giành độc lập của cá ... ủ cho ND công xã đã đề ra những chính sách gì?
H – Căn cứ vào đâu để khẳng định công xã Pa ri là nhà nước kiểu mới ?
Theo dõi , tìm hiểu sơ đồ 
- Đảm bảo quyền làm chủ cho ND vì ND .
- Chính quyền TS chỉ phục vụ quyền lợi cho ND .
- Chính trị : Tách nhà thờ khỏi hoạt động của nhà nước .
- KT : Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho CN . . .
- Giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc , miễn phí học .
HS: Chính sách của công xã phục vụ lợi ích cho ND
- Tổ chức bộ máy công xã: (hình 30 SGK/tr37)
- Chính sách: 
+Về XH .
+Về kinh tế .
+ Văn hoá , giáo dục .
à Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới . 
*- Hoạt động : 3
III_ Nội chiến ở Pháp . Ý nghĩa LS của công xã Pa-ri
GV trình bày âm mưu phản động của chính phủ lâm thời TS: Công xã Pa-ri thực sự là nhà nước do dân , vì dân đối lập với nhà nước TS –Nên GCTS điên cuồng chống lại công xã
H;Để có đủ lực lượng chống lại công xã chi e có thoả thuận gì với nước Đức?
-GV dùng lược đồ công xã Pa-ri để tường thuật lại cuộc chiến đấu anh dũng , bảo vệ chính quyền của các chiến sĩ công xã . 
- Cho HS thảo luận nhóm . 
H – Nguyên nhân thất bại , bài học kinh nghiệm của công xã Pari?
- GV bổ sung . Liên hệ với CM Việt Nam . 
H- Mặc dù thất bại song công xã Pari có ý nghĩa ntn?
-bồi thường chiến phí chiến tranh,cắt 2 tỉnh giàu tài nguyên cho Đức để lấy lại 10 vạn tù binh.
HS thảo luận
- GCVS chưa đủ mạnh để lãnh đạo phong trào CM .
- Công xã không kiên quyết trấn áp kẻ thù từ đầu , không tịch thu triệt để tài sản , không cướp đoạt ruộng đất của bọn phản động. Chưa thực hiện tốt liên minh công nông , GCTS Pháp còn mạnh , nhận được sự giúp đỡ của quân phiệt Phổ .
HS trả lời (SGK)
a) Nội chiến: từ 20/5 à 28/5/1871 Công xã Pari thất bại
 b)Ý nghĩa :
- Là hình ảnh 1 chế độ mới , XH mới 
- Cổ vũ ND lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho 1 tương lai tốt đẹp .
4- Củng cố ( 4 / )
-Dựa vào đâu nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới .
 Gv treo bảng phụ có nội dung bài tập .
 Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri 
Niên đại
Sự kiện
18/3/1871
26/3/1871
20/5đến 28/5/1871
5- Hướng dẫn HS học ở nhà :( 3/ ) 
-Các em về nhà học bài cũ cho tốt và nhớ lập niên biểu những sự kiện cơ bản của công xã Pa-ri 
-Để chuẩn bị cho tiết 10 các em về nhà đọc trước bài ;6 “ Các nước Anh , Pháp , Đức , Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX . Các em cần đọc kỹ và trả lời những câu hỏi xanh ở phần I “ Tình hình các nước Anh , Pháp , Đức , Mỹ “
IV – Rút kinh nghiệm bổ sung : 
	 Ngày soạn: 16/09/2010
Tiết 10	 Ngày dạy: 20/09/2010
Bài 6. CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC , MỸCUỐI THẾ
KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
I –TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH , PHÁP , ĐỨC , MỸ
I –Mục tiêu bài học : 
1. Kiến thức : HS cần nắm:
- Các nước tư bản lớn Anh , Pháp , Đức , Mỹ chuyển lên giai đoạn ĐQCN .
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của từng nước đế quốc .
- Những điểm nổi bật của CNĐQ.
 2. Tư tưởng : 
- Nhận thức rõ bản chất của CNTB , CNĐQ.
- Đề cao ý thức cảnh giác CM , đấu tranh chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hoà bình . 
3. Kỹ năng : 
- Rèn luyện kỷ năng , phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí LS của CNĐQ.
- Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập vè các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
 II- Chuẩn bị : 
1. Chuẩn bị của thầy : 
- Soạn giáo án – xem trước tài liệu .
- Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi bật của các nước đế quốc .
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XIX.
2. Chuẩn bị của trò : 
- Học bài cũ – Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học .
- Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỷ XX.
III- Tiến trình dạy học : 
1. Ổn định tổ chức lớp : ( 1/ )
2. Kiểm tra 15’ (Đề đánh riêng) 
 3. Giảng bài mới : 
 a. Giới thiệu bài mới : ( 1/) 
 Cuối thế kỷ XX các nước TB Anh, Pháp , Đức,Mỹ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN . Trong quá trình đó sự phát triển của các nước đế quốc có điểm gì giống và khác nhau . chúng ta cùng nhau tìm hiểu vấn đề này qua nội dung của bài .
 	b. Vào bài :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
13/
*-Hoạt động :1
I- Tình hình các nước Anh, Pháp , Đức , Mỹ .
GV Nhắc lại tình hình nước Anh: CMCN khởi đầu sớm nhất , đứng đầu thế giới về công nghiệp .
H- Cuối TK 19 sx CN Anh có gì thay đổi?
GV:Anh mất dần vị thế độc quyền về CN và tụt xuống thứ 3 TG.
H- Do đâu cuối tk XIX sx CN Anh phát triển chậm lại ?
GV nhấn mạnh:
- Không chú trọng cải tiến máy móc.
- Chỉ chú trọng đầu tư khai thác thuộc địa
H-Vì sao gc TS Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
GV:Chốt 
-Máy móc cũ kĩ muốn đổi mới rất tốn kém.
-Đầu tư vào thuộc địa mang lại lợi nhuận lớn,ơo thuộc địa giá nhân công và nguyên liệu rẻ
GV Mặc dù vậy , lúc này Anh là nước dẫn đầu TG về xuất khẩu TB,thương mại và thuôc địa.Ra đời nhiều công ty độc quyền .
H- Thể chế chính trị của Anh là gì?
GV: Thể chế CT quân chủ lập hiến 
H- Để bù đắp sự thua thiệt do mất địa vị về CN, GC thôùng trị Anh đã chú ý mạnh đến c/sách nào?
GV Trình bày: 
- Các Đảng cầm quyền bảo vệ quyền lợi cho GCTS.Đẩy mạnh XL thuộc địa .
- Cho HS quan sát lượt đồ và tìm hiểu hệ thống thuộc địa của Anh
GV : Như vậy CNĐQ Anh tồn tại và p/triển dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn một hệ thống thuộc địa nằm rãi rác khắp châu lục
- Từ thứ 1 à 3 (sau Mỹ, Đức)
-TS Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa . . . 
-Vì đầu tư vào thuộc địa ít vốn , thu lãi nhanh ( Mua rẻ nguyên liệu , bán háng hoá với giá cao )
- HS dựa vào SGK trả lời.
- CNĐQ Anh xâm chiếm và bóc lột 1 hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới .
1- Anh :
a-Kinh tế :
- Cuối TK 19 CN Anh phát triển chậm và tụt xuống hàng thứ 3 TG (sau Mỹ, Đức)
- Đầu TK 20 Anh chuyển sang giai đoạn CNĐQ với sự ra đời các công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính
b- Chính trị :
- Là nước quân chủ lập hiến, bảo vệ quyền lợi cho GCTS .
- Đẩy mạnh XL thuộc địa .
->Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc thực dân .
10
*- Hoạt động :2
2- Pháp 
H- Tình hình k/tế Pháp sau năm 1871 có những nét gì nổi bật?
GV giảng về tình hình nước pháp sau 1871 .
H-Vì sao công nghiệp nước Pháp phát triển chậm lại ?
H-Sang đầu thế kỷ XX,KT Pháp phát triển những ngành nào ? 
GV nhấn mạnh:
- Cho các nước chậm tiến vay lấy lãi.
- Phát triển một số ngành CN mới, công ty độc quyền
GV Cho HS ss để thấy TB Anh đầu tư chủ yếu vào các thuộc địa , còn Pháp lại cho các nước nghèo vay .
 CNĐQ Pháp là CNĐQ cho vay lãi .
H- Sau năm 1870 thể chế chính trị của nước Pháp là gì? 
GV giảng: Thể chế cộng hoà , tăng cường đàn áp các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân , chạy đua vũ trang , tăng cường XL thuộc địa .
- GV treo bản đồ chỉ hệ thống thuộc địa của Pháp – đứng thứ 2 thế giới sau Anh
- Công nghiệp từ thứ 2 à 4
-Thua trận phải bồi thường chiến phí , nghèo tài nguyên.
HS dựa vào SGK trả lời.
- Thể chế cộng hoà
- HS quan sát sự hướng dẫn của GV . 
- Xem số liệu SGK 
a- kinh tế :
- sau năm 1871 công nghiệp phát triển chậm tụt xuống hàng thứ 4 TG (sau Mỹ, Đức, Anh)
- Đầu TK XX, Pháp phát triển một số ngành CN mới, ra đời các công ty độc quyền, cho các nước chậm tiến vay lấy lãi.
-> Đặc điểm : Là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi .
b- Chính trị :
- - Thể chế cộng hoà
 - Tăng cường đàn áp ND và xâm chiếm thuộc địa .
9/
*- Hoạt động : 3
3 – Đức 
H-Nến KT Đức cuối TK XIX đầu TK XX ntn? 
GV cho biết: KT Đức phát triển nhanh vượt Pháp, Đức đứng thứ 2 TG sau Mỹ.
H- Do đâu công nghiệp Đức phát triển nhanh chóng như vậy
GV bổ sung à
H- Các công ty độc quyền Đức ra đời trong ĐK kinh tế ntn ? 
H- Tình hình chính trị Đức?
GV nhấn mạnh chính sách đối nội và đối ngoại phản động của nhà nước Đức .
H- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức ?
GV: Nước Đức tiến sang CNĐQ có rất ít thuộc địa nên đã dùng vũ lực đòi chia lại thị trường, thuộc địa trên thế giới.
- Đức phát triển nhanh trên con đường TBCN , trở thành nước có kinh tế đứng đầu châu Aâu , thứ 2 thế giới . 
- Do đất nước thống nhất , giành được nhiều quyền lợi từ Pháp , ứng dụng nhiều thành tựu KHKT mới vào SX
- KT Đức phát triển mạnh.
-Thể chế liên bang , quyền lực nằm trong tay quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền .
- Là đế quốc quân phiệt hiếu chiến .
a- Kinh tế :
- Sau năm 1871 KTCN phát triển nhanh đứng đầu châu Aâu và thứ 2 TG (sau Mỹ)
-Các công ty độc quyền ra đời .
b-Chính trị :
- Là liên bang do quý tộc liên minh với TS độc quyền lãnh đạo.
- Chính sách đối nội , đối ngoại phản động .
 Đặc điểm :Chủ nghĩa ĐQ quân phiệt hiếu chiến
Củng cố (4')
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập . 
Bài 1: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CN Pháp từ hàng thứ 2 tụt xuống hàng thứ 4 sau ( Mỹ,
Đức, Anh ) vì những nguyên nhân nào sau đây . Hãy đánh dấu x vào ô trống đầu câu đúng.
 Pháp lại bồi thường chiến phí rất lớn ( 5 tỉ phrăng ) và 1 phần lãnh thổ giàu tài nguyên cho Đức 
 Nước Pháp nghèo về tài nguyên thiên nhiên .
 Tư sản Pháp chú trọng xuất khẩu tư bản hơn là phát triển công nghiệp trong nước .
 Tất cả các nguyên nhân trên .
Bài 2: Viết vào chỗ trống các số liệu cần thiết về hệ thống thuộc địa của Anh ( Đầu 1914).
- Diện tích : 
- Dân số : 
- Chiếm : Diện tích thế giới và dân số thế giới .
5. Hướng dẫn HS học ở nhà :( 3/ ) 
- Các em về nhà học bài cũ cho tốt và phải nắm được đặc điẻm các nước đế quốc đó 	
- về nhà soạn bài phần còn lại
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an su 8(1).doc