Giáo án Lịch sử 8 tuần 1

Giáo án Lịch sử 8 tuần 1

PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI DẾN NĂM 1917)

CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX )

BÀI 1: TIẾT 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN

 1 . MỤC TIÊU

 a. Về kiến thức

Giúp HS

 - Giúp học sinh nắm được.

- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII.

- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”

 

doc 11 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy: 
PHẦN MỘT: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI DẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX )
BÀI 1: TIẾT 1. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
 1 . MỤC TIÊU 
 a. Về kiến thức 
Giúp HS
 - Giúp học sinh nắm được.
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI. Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. 
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”
b. Về kĩ năng
 - Rèn cho học sinh kỹ năng: Sử dụng bản đồ, tranh, ảnh các CH, bài tập trong sách giáo khoa.
	c. Về thái độ
- Giáo dục học sinh nhận thức đúng về vai trò của giai cấp nông dân trong các cuộc cách mạng.
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, xong vẫn là CĐ bóc lột thay thế cho chế độ PK 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
 a. Chuẩn bị của GV : - Bản đồ thế giới, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh, tranh ảnh liên quan tới bài
 - Soạn giáo án
 b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (2’)
KT chuẩn bị bài của HS
*Giới thiệu bài : 
+ Giới thiệu đôi nét về chương trình lịch sử lớp 8 
+ Nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 7.
“ Trong lòng CĐPK suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa PK với TS và các tầng lớp NDLĐ. Một cuộc cách mạng sẽ nổ ra, trước tiên là cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI và cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII ...”
b. Dạy nội dung bài mới (39’)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
- HS đọc mục 1.(SGK - 3)
? Nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch sử nào.
- GV phân tích: 
+ Nền sản xuất mới được ra đời trong lòng XHPK đã suy yếu bị chính quyền PK kìm hãm , xong không ngăn được sự phát triển của nó. 
+ Nền sản xuất mới được ra đời trên cơ sở nền sản xuất công trường thủ công.
? Vì sao nó không bị ngăn chặn.
- Vì: + Nền sản xuất công trường thủ công đã có sự phân công chi tiết, chuyên môn hoá từng khâu => lao động có năng xuất cao hơn.
+ Ví dụ: Một thợ thủ công làm kim khâu qua 92 động tác 1 ngày sản xuất được 20 kim .
10 thợ ở công trường thủ công một ngày sản xuất được 48.000 chiếc => một người một ngày sản xuất được 4.800 chiếc kim => năng suất lao động gấp 240 lần.
? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới được ra đời
GV phân tích: + sự ra đời các xưởng thủ công có thuê mướn nhân công.
+ Sản phẩm lúc này không còn là tự cung tự cấp mà => hàng hoá
? Hàng hoá thủ công phát triển => sự thay đôỉ gì.
? Nến sản xuất mới ra đới được gọi là gì
- GV nêu: ngoài cùng với sự phát triển của sản xuất thì xã hội cũng có chuyển biến.
? Ngoài các giai cấp, tầng lớp cũ của XHPK thì nền sản xuất TBCN đã hình thành những giai cấp mới nào.
- Học sinh đọc đoạn chữ in nghiêng (SGK – 4 )
? Nhắc lại trong XHPK bao gồm những mâu thuẫn cơ bản nào.
+ Chế độ PK mẫu thuẫn các tầng lớp ND
+ Giai cấp địa chủ mâu thuẫn với nông dân( lãnh chúa – nông nô).
? Lúc này mâu thuẫn mới nào sẽ nảy sinh.
? Sự xuất hiện những mâu thuẫn mới này sẽ => hệ quả gì.
- GV phân tích: + Nhà nước PK chiếm hữu phần lớn ruộng đất, kìm hãm, bóc lột nặng nề. 
+giai cấp TS có thế lực về kinh tế, không có quyền lực về chính trị.
+Nông dân lao động( nông đân , thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề
=> mẫu thuẫn giữa CĐPK vowis GCTS, các tầng lơp ND ngày càng gay gắt, tất yếu=> Các cuộc đấu tranh( tiêu biểu là cách mang Hà Lan)
? Nguyên nhân nào => Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
+CĐPK mâu thẫu GCTS, các tầng lớp ND (gay gắt)
+Nhân dân Hà Lan mâu thuẫn vương quốc Tây Ban Nha.
=>Phong trào đấu tranh chống PK và Vương quốc Tây Ban Nha lên cao.
-GV thuật diễn biến(SGK – 4)
? Mục đích của cách mạng Hà Lan là gì.
+Lật đổ CĐPK trong nước và chính quyền thống trị của nước ngoài ( vương quốc Tây Ban Nha)
? Giai cấp lãnh đạo là ai.(tư sản)
? Động lực cách mạng (giai cấp nông dân lao động, nông dân, thợ thủ công, công nhân).
?Kết quả của cuộc cách mạng( Chính phủ TS thành lập, CNTB được xác lập ở Hà Lan)
? Cuộc cách mạng Hà Lan thắng lợi có ý nghĩa gì( Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI mang tính chất gì?).
? Vì sao là cuộc cách mạng TS đầu tiên trên thế giới( Đánh đổ CĐPK, xây dựng một xã hội mới tiến bô hơn).
*GV sơ kết mục I:
Sự chuyển biến lớn về kinh tế xã hội Tây Âu với sự ra đời của nền sản xuất TBCN => ngày càng tăng giữa CĐPK với GCTS và các tầng lơp ND, làm bùng nổ cách mạng TS cách mạng Hà Lan mở ra thời kì mới: Thời kì TBCN.
- GV nêu vấn đề: Trong sự phát triển chung của Châu Âu,CNTB ở Anh phát triển ntn.
-HS đọc thầm mục ( SGK-4)
?Những sự kiện nào chứng tỏ quan hệ TBCN lớn mạnh ở Anh 
+Những công trường thủ công : luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ,dệt,len dạ... ra đòi phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
+ Những trung tâp công nghiệp thương mại tài chính được hình thành ( Luân Đôn)
GV nêu: ngoài những điều kiện trên thì ở Anh có những phát minh mới về kỹ thuật các hình thức tổ chức lao động hợp lí.
năng suất lao động tăng nhanh.
H/s đọc đoạn chữ in nhỏ ( SGK - 5)
? Em có nhận xét gì về sự phát triển này.
? Sự phát triển của CNTB ở Anh đưa đến những hệ quả gì trong XH.
- GV lấy dẫn chứng SGK chứng minh: “ Số đông địa chủ......kinh tế ”.
GV giải thích thuật ngữ “ quý tộc mới” tầng lớp quý tộc PK đã TS hoá kinh doanh TBCN xuất hiện ở Châu Âu thế kỷ XVI mạnh nhất ở Anh là lực lượng lãnh đạo CMTS Anh thế kỷ XVII.
+ Tầng lớp quý tộc mới có thế lực về kinh tế.
? Vì sao nông dân phải rời bỏ quê hương đi nơi khác để sinh sống
( GV giải thích)
? Bên cạnh mâu thuẫn cũ ( nông dân với địa chủ, quý tộc) thì XH Anh đã xuất hiện mâu thuẫn mới nào.
- GV vẽ sơ đồ cấu tạo XH Anh ( bảng phụ )
Chế độ PK 
+ vua ( đứng đầu- XacLơI)
+ Địa chủ, quý tộc, giáo hội
+ Quý tộc mới, TS 
+ Các tầng lớp ND lao động
GV phân tích: Quyền lợi của đám quý tộc mới gắn chặt với quyền lợi của giai cấp TS mới ra đời: họ muốn thoát khỏi sự lệ thuộc chuyên quyền của nhà vua, cho nên họ sẵn sàng bắt tay nhau cùng chống lại chế độ PK xác lập quan hệ sản xuất TBCN
? Nguyên nhân nào => cuộc nội chiến bùng nổ.
( chính sách cai trị độc đoán của nhà vua...) 
GV dùng lược đồ: cuộc nội chiến ở Anh để trình bày cuộc nội chiến xảy ra giữa nhà vua với quốc hội.
? Quan sát lược đồ so sánh lực lượng của nhà vua với QH qua vùng đất chiếm giữ.
+ Quốc hội được nd ủng hộ.
+ SacLơI chạy lên phía bắc luân đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại quốc hội và nhân dân. 
GV yêu cầu h/s về nhà học diễn biến (SGK- 5 ) 
- GV nêu: trước sức ép của quân đội và nd, C Rôm- oen đưa vua ra xét sử.
GV tường thuật quang cảnh sử tử Sác lơI ( sách gv 18-19 ) 
GV giải thích thuật ngữ “ cộng hoà” thể chế chính trị của một nước không có vua đứng đầu nhà nước.
? Lúc này mọi quyền hành tập chung vào ai. 
+ Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản 
+ Nông dân và binh lính không được hưởng 1 chút quyền lợi gì => tiếp tục nổi dậy đấu tranh
“ độc tài quân sự ” chế độ do một tập đoàn quân sự thực hiện đưa một sĩ quan lên cầm quyền quyết định những áp đặt
GV phân tích “ sự bất mãn của giai cấp ngày càng tăng => quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ giai cấp mà vẫn giữ những thành quả của CM ”
? Cuộc đảo chính 1688 => kết quả gì.
GV giải thích “ quân chủ lập hiến”: chế độ chính trị của một nước trong đó quyền lực của vua bị hạn chế bằng một hiến pháp do quốc hội ( TS ) định ra.( Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới)
*Lưu ý học sinh: 
+ Trước cách mạng quyền lực nằm trong tay vua, tức quyết đinh hoàn toàn mọi công việc giơ đây theo chế độ giai cấp lập hiến nên vua trị vì nhưng không cai trị.
+ Thực chất của chế độ giai cấp lập hiến vẫn là giai cấp TB.
? Vì sao nước Anh từ chế độ cộng hoà lại => chế độ g/c lập hiến.
Mục đích chính là nhằm chống lại cuộc đấu tranh nd nhằm đẩy CM đi xa hơn, bảo vệ quyền lợi của quý tộc mới và TS
GV nêu vấn đề: vì sao nói CM Anh thế kỷ XVII là CMTS .
? Mục đích là.( lật đổ chế độ Pk).
? Giai cấp lãnh đạo cuộc CM là ai? ( quý tộc mới liên minh TS )
? Động lực cách mạng ( lực lượng tham gia) ? ( công nhân, nông dân, thợ thủ công).
? Kết quả của cuộc cách mạng này? ( chính phủ TS thành lập, CNTB phát triển).
? Cách mạng Anh thế kỷ XVII mang tính chất gì ?( là cuộc cách mạng tư sản).
? Qua tìm hiểu cách mạng Hà Lan, cách mạng Anh, em hiểu thế nào là CMTS?.
Cách mạng do g/c TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ chế độ pk đã lỗi thời mở đường cho CNTB pt, xác lập sự thống trị của g/c TS .
? Cách mạng TS Anh thế kỷ XVII có ý nghĩa lịch sử ntn?
? Theo em cuộc cách mạng TS có triệt để ko? ( Ko, còn những mặt hạn chế).
+ CM thành công đem lại thắng lợi cho g/c TS và quí tộc mới mà thôi.
+ND lao động lá động lực chính của CM nhưng quyền lợi lại ko được đáp ứng.
HS đọc câu noi của Mac viết về ý nghĩa ls của CMTS Anh.
? Em hiểu ntn về câu nói của Mác.
HS thảo luận.
GV nhận xét: g/c TS ( và quí tộc mới) thắng lợi đã xác lập chế độ TBCN ( hình thức lá g/c lập hiến) SX TBCN phát triển và thoát khải sự thống trị của chế độ pk.
 * Gv sơ kết mục II: Cuộc CMTS Anh nổ ra dưới hình thức một cuộc nội chiến giữa nhà vua và quốc hội. Kết quả: nhà vua bị sử tử và Anh trở thành nước CH. Quần chúng tiếp tục đấu tranh. Chế độ g/c lập hiến được thành lập. 
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. (17’)
1.Một nền sản xuất mới ra đời.
-Thế kỉ XV, xuất hiện các xưởng thủ công: xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường...
 - Các trung tâm sx, buôn bán, ngân hàng được thành lập.
Nền sx TBCN
-Xã hội:
+ Hình thành hai g/c mới: TS và VS
+ Mâu thuẫn CĐPK với g/c TS và các tầng lớp ND ngày càng gay gắt.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
Nguyên nhân:
Diễn biến:
8/1566 nd Nê- Đéc- Lan đấu tranh giải phóng đất nước.
 Kết quả:
+ 1581 thành lập nước CH Hà Lan
+ 1648 Hà Lan được Thành lập
ý nghĩa: 
+ Là cuộc CM TS đầu tiên trên thế giới
+ Báo hiệu sự thuận lợi của CNTB đối với CĐPK 
( Mở ra thời kì mới trong lịch sử – thời kì TBCN )
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ 17 (22’)
1.Sự phát triển của CNTB ở Anh. 
- Sự phát triển của công trường thủ công và ngoại thương làm cho mối quan hệ TBCN phát triển mạnh ở Anh. 
XH: 
+ Tầng lớp quý tộc mới ra đời 
+ Nông dân nghèo khổ.
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa TS, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế. 
=> Cuộc CM lật đổ CĐPK, xác lập quan hệ sản xuất TBCN 
2.Tiến trình CM.
a. Giai đoạn I ( 1642- 1648 ) 
- 8/ 1642 cuộc nội chiến bùng nổ.
Quân đội quốc hội do C. Rôm – oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà vua.
1648, gđ 1 của cuộc nội chiến chấm dứt. 
b. Giai đoạn II ( 1649- 1688 ) 
30. 1. 1649, Xac-Lơ I bị sử tử 
Nước Anh => nước cộng hoà. 
- Crôm – oen thiết lập chế độ độc tài quân sự. 
12/ 1688 quốc hội đảo chính. 
=> quân chủ lập hiến ra đời. 
3. ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỷ XVII. 
- Là cuộc CM đã th
ành công ( do g/c ủng hộ và tham gia đấu tranh )
Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ. 
* Hạn chế: ( SGK- 6 )
c. Củng cố, luyện tập (3’)
Bài 1: Nền sản xuất mới TBCN ra đời với sự hình thành 2 giai cấp mới đó là g/c nào. 
	a. Nông dân- địa chủ 	 c. Tư sản- địa chủ	
	b. Tư sản- vô sản d. Vô sản- địa chủ	
Bài 2: Cách mạng Hà Lan TK XVI là cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới vì:
	 a. Đánh đổ CĐPK 
 b. XD một XH mới tiến bộ hơn 
 c. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 
 d. Các ý trên đều đúng 
Bài 3: Nối các sự kiện lớn tương ứng với thời gian diễn ra cuộc nọi chiến ở Anh TK XVII.
Thời gian
Sự kiện lớn
 - 8/1642
 - 1648
 - 30/1/ 1649
 - 12/ 1688
- Xö tö x¸c l¬I . N­íc Anh => n­íc céng hoµ. Thµnh lËp chÕ ®é ®éc tµi qu©n sù.
Cuéc néi chiÕn bïng næ. Qu©n ®éi cña QH do CR«m- oen chØ huy ®¸nh th¾ng qu©n ®éi nhµ vua.
- Quèc héi ®¶o chÝnh. C§ qu©n chñ lËp hiÕn ®­îc ra ®êi
- ChÊm døt giai ®o¹n 1 cña cuéc néi chiÕn.
d. h­íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ (1’)
VÒ nhµ häc bµi – Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK
Ngµy so¹n : 
Ngµy d¹y: 
 Dạy lớp 8
BÀI 1: TIẾT 2. NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (TIẾP)
 1 . MỤC TIÊU 
 a. Về kiến thức 
Giúp HS
 + Chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa ở Bắc mĩ (nguyên nhân ,diễn biến ,kết quả )và việc thành lập hợp chủng quốc Hoa kì 
b. Về kĩ năng
 +Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh 
	c. Về thái độ
+ Nhận thức đúng vai trò quần chúng cách mạng 
 2. chuẩn bị của gv & hs
 a. Chuẩn bị của GV : - Lược đồ 13 bang thuộc địa ở Bắc mĩ 
 - Soạn giáo án
 b. Chuẩn bị của HS : Học bài cũ & Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’)
a. kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc cách mạng Hà Lan 
Đáp án: 
Diễn biến:8/1566 nd Nê- Đéc- Lan đấu tranh giải phóng đất nước.
 	Kết quả:
+ 1581 thành lập nước CH Hà Lan
+ 1648 Hà Lan được Thành lập
Ý nghĩa: 
+ Là cuộc CM TS đầu tiên trên thế giới
+ Báo hiệu sự thuận lợi của CNTB đối với CĐPK 
( Mở ra thời kì mới trong lịch sử – thời kì TBCN )
*Giới thiệu bài : 
Hợp chủng quốc Hoa Kì nay là một cường quốc siêu cường về quân sự ,kĩ thuật để có được như ngày nay các thế lực tiên phong đã trải qua 1 cuộc đấu tranh gay go quyết liệt .
b. Dạy nội dung bài mới (36’)
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Việc Cô-lôm - bô đã tìm ra châu Mĩ dẫn đén điều gì ?
+ Nhiều nước châu Âu lần lượt ra đời 
Và chia nhau xam chiếm thuộc địa .
G. Kẻ đầu tiên xâm lược nước này là thực dân Tây Ban nha , Hà Lan , 
G; dùng lược đồ 134 nước đẻ giới thiệu 
H. Đọc đoạn in nghiêng -Sgk t7 
? Tại sao thực dân Anh lại xâm lược Bắc mĩ 
H.Thảo lụân 
? Trình bày quád trình thành lập các thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc mĩ 
G> Nhận xét 
? trước sự phát triển của 13bang thuộc địa ở Bắc Mĩ thực dân Anh đã làm gì ? 
Tại sao 
Ngăn cản sự phát triển của công thương nghiệp thực dân Anh xem thuộc địa là nguồn cung cấp nguyyên liệu thị trường tiêu thụ cho chính quốc 
? Thực dân Anh dùng những biện pháp gì để kìm hãm sự phát triển đó ?
_ Cướp đoạt tài nguyên,thuế má nặng nề ..
? Nhận xét gì về những chính sách này của thực dân Anh ?
? Vì sao nhân dân các thuộc địa Bức mĩ đáu tranh chống thực dân Anh ?
H. Thảo luận 
Lúc này sẽ nảy sinh mâu thuẫn nào?
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc chiến tranh 
G. Tường thuật diễn biến cuộc chiến tranh
Giới thiệu tiểu sử Gioóc -giơ - Oa -sinh -tơn 
H. đọc đoạn in nghiêng 
? Theo em tính chất tiến bộ của tuyyen ngôn độc lập của nước Mĩ là gì ? 
G. Liên hệ với Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh 
? Sau khi tuyên ngôn độc lập được tuyên bố thf cuộc đấu tranh diễn ra ra sao? 
17-10-1777 quân khởi nghĩa thắng lợi lớn ở Xa-ra- tô -ga -
Anh phải kí hiệp định Véc -xai 1783
? Cuộc chiến tranh giành thuộc địa ở Bắc mĩ đạt được kết quả gì ?
+1783 Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ 
+Ra đời một quốc gia mới ( Hợp chủng quốc Mĩ _U S A )
+1787 hiến pháp được công bố 
Hiện nay Hoa kì đã mở rộng trên 50 
bang lớn nhỏ 
? Hiến pháp 1789 của Mĩ có những điểm hạn chế nào ? 
? Cuộc đấu tranh giành độc lập của 13bang thuộc địa ở Bắc Mĩ có những ý nghĩa nào ? 
_ Giải phóng nhân dân Bắc mĩ ra khỏi ách đo hộ của chủ nghĩa thực dân
_Là cuộc CMTS có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước 
? vì sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc .của 13 nước thuộc địa ở Bắc mĩ là cuộc cách mạng tư sản ?
? So sánh với cuộc CMTS Anhcó điểm gì giống và khác 
1. Tình hình các thuộc địa .Nguyên nhân của chiến tranh (12’) 
* Tình hình các thuộc địa 
Từ đầu thế kỉ XVII - đầu thế kỉ XVIII Anh đã thiết lập 13thuộcđịa ở Bắc Mĩ 
+ Nguyên nhân của chiến tranh 
Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc _ Chiến tranh giành độc lập 
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (12’)
* Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh
- Phản đối chế độ thuế của thực dân Anh 
* Diễn biến 
4. 1775 chiến tranh bùng nổ 
_ 17-10-1777 quân khởi nghĩa thắng lợi lớn ở Xa-ra- tô -ga -
Anh phải kí hiệp định Véc -xai 1783
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập các thuộc Anh ở Bắc mĩ (12’)
_Kết quả 
+ 1783 Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ 
+Ra đời một quốc gia mới ( Hợp chủng quốc Mĩ _U S A )
+1787 hiến pháp được công bố 
* ý nghĩa :
_ Giải phóng nhân dân Bắc mĩ ra khỏi ách đo hộ của chủ nghĩa thực dân
_Là cuộc CMTS có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước 
c. Củng cố, luyện tập (3’)
Nối các mốc thơigian tương ứng với các sự kiện sau 
Thời gian 
12-1773
5/9- 26-10-1774
4-1775
4-1776
17-10-1777
 Sự kiện 
A. Chiến tranh bùng nổ 
B. Công bố tuyên ngôn độc lập 
C. Tấn công cảng Bô-xtơn 
D. Thắng trận Xa-ra-tô ga
E. Hội nghị ở Phi -la -đen-phia 
 - 
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài theo câu hỏi Sgk 
- Làm bài tập 1(sgk) 
- Tìm hiểu bài 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc