Giáo án lớp 2

Giáo án lớp 2

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hướng dẫn đọc đúng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 324 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1:
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: 
Tiết 1+2: Có công mài sắt, Có ngày nên kim
 I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hướng dẫn đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1ph)
2. Luyện đọc đoạn 1+2:
a. Đọc mẫu (2ph)
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ ( 20ph)
- Đọc từng câu
- Từ khó: quyển, nguệch ngoạc, nắn nót,..
- Đọc từng đoạn
- Đọc ngắt câu:
- Mỗi khi ... sách/... dòng/.. dài/ ...rồi bỏ dở.//.
- Bà ơi/ bà làm gì thế?//
Thỏi sắt to như thế/...được?//
3. Tìm hiểu đoạn 1+2 (12ph)
- Cậu chỉ đọc được vài dòng là chán bỏ đi chơi. Viết chỉ nắn nót được vài chữ
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.
* Giảng từ: - Ngáp ngắn, ngáp dài (sgk)
- Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết - SGK 
H: Kiểm tra sách vở đồ dùng(cả lớp)
G: kiểm tra
G: giới thiệu trực tiếp 
G: đọc toàn bài, nêu yêu cầu đọc.
H: đọc nối tiếp câu (hàng ngang)
G: theo dõi, uốn nắn tư thế đọc
G: Ghi bảng từ khó
H: luyện phát âm (5 em)
H: đọc nối tiếp đoạn (6 em)
G: theo dõi, uốn nắn cách ngắt,
nghỉ hơi, t.cảm qua giọng đọc
T: HD H ngắt câu
H: lên đọc ngắt câu (3 em)
H: luyện đọc trong nhóm (2 em/ n)
H: Thi đọc các nhóm (6 em)
H+ G: nhận xét
H: đọc thầm đoạn 1,2, TLCH 1,2 trong SGK (trang 5) 
G: nêu câu hỏi
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
H: trả lời, nhận xét, bổ sung (2 em)
G: giải nghĩa từ
G: chốt nội dung đoạn
Tiết 2:
1. Luyện đọc đoạn 3,4:
a. Đọc mẫu: (2ph)
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ (15ph)
+ Đọc từng câu
+ Từ khó: hiểu, quay, nó, ...
+ Đọc từng đoạn. 
+ Đọc ngắt câu:
Mỗi ngày mài/...tí/...này/cháu sẽ thành tài
 2. Tìm hiểu đoạn 3,4 (10ph)
(câu hỏi SGK_T5)
- Mỗi ngày mài thành tài.
* Giảng: - Ôn tồn, thành tài: ( SGK )
- Câu chuyện khuyên em nhẫn lại kiên trì.
*Giảng: Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công
 3. luyện đọc lại (10ph)
4. Củng cố – dặn dò :(3phút)
-Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện?
G: đọc toàn bài
H: đọc nối tiếp câu (hàng dọc)
H: luyện đọc các từ có âm vần khó (5 em)
H: đọc nối tiếp đoạn (6 em)
G: hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng
H: luyện đọc (4 em)
H: đọc nhóm (2 em/ nhóm)
H: thi đọc giữa các nhóm (6 em)
H+ G: nhận xét 
H: đọc thầm đoạn 3+4 (cả lớp)
G: nêu câu hỏi 3,4 SGK (trang 5)
+C3: Bà cụ giảng giải ntn?
T: kết hợp giảng từ
+C4: Câu chuyện này khen em điều gì?
( Dành cho H khá giỏi)
T: chốt ghi bảng ND
H: đọc toàn bài (2 em)
G: hướng dẫn đọc
H: thi đọc (3 em/ lần)
H+G: nhận xét
G : liên hệ, GD,nhận xét giờ học
H: về nhà đọc lại bài nhiều lần
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Kể chuyện :
Tiết 1:Có công mài sắt, Có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1ph)
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
(14ph)
Về nội dung, cách d. đạt, cách thể hiện
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện (16ph)
 (Dành cho H khá giỏi)
3. Củng cố – dặn dò:(4phút)
G: kiểm tra đồ dùng học tập của HS ( cả lớp)
G: giới thiệu trực tiếp
H: nêu yc bài (2 em)
G: treo tranh – H quan sát tranh(CL)
H: đọc thầm gợi ý dưới mỗi tranh(CL)
G: kể mẫu HD kể
H: kể mẫu (4 em)
H: nêu yc bài (1 em)
H: kể nối tiếp đoạn (6 em)
H: kể toàn bộ câu chuyện (3em)
H+G: nhận xét
G: nhận xét giờ học, GD
H: kể lại chuyện cho gia đình nghe.
chính tả(Tập chép): 
tiết1:có công mài sắt, có ngày nên kim
 I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài chính tả: Có công mài sắt có ngày nên kim; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3,4 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và nội dung các bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra bài cũ:(3phút)
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2. Hướng dẫn tập chép.
 a. H/d học sinh tập chép: (7ph)
* Tìm hiểu đoạn chép
* Viết chữ khó:
ngày, mài, sắt, cháu
 b. Học sinh chép vào vở (15ph)
c. Chấm – chữa bài (5ph)
 3. Hướng dẫn làm bài tập (6ph)
Bài 2: Điền c/ k: kim, cậu, cụ
LG: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ.
Bài 3: Viết chữ cái còn thiếu
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
Bài 4.Học thuộc lòng bảng chữ cái
 4. Củng cố - dặn dò:(3phút)
G: kiểm tra đồ dùng HS (cả lớp)
G: nêu yc của tiết học
G : treo bảng phụ, đọc đoạn chép
H: đọc lại đoạn chép (2 em)
G: nêu câu hỏi
- Đoạn này chép từ bài nào? Có mấy câu? Cuối câu có dấu chấm gì? những chữ nào viết hoa..?
H: trả lời, nhận xét (3 em) 
G: đọc từ khó
H: lên bảng viết (2 em)
H: viết bảng con ( cả lớp)
H+G: nhận xét, uốn sửa
G: đọc đoạn chép HD chép
H: chép bài vào vở (cả lớp)
G: theo dõi, uốn nắn
H: tự soát lỗi, ghi bằng bút chì ra lề
G: chấm, nhận xét( 8 em)
G: treo bảng phụ ghi nội dung BT
H: nêu yc của bài(1 em)
H: làm bài trên bảng (1 em)
- Lớp làm vào vở 
H+ G: chữa + nhận xét
G: dạy tương tự bài 1
H: làm VBT (CL)
H: đọc thuộc theo nhóm
H: thi đọc thuộc (3em)
G: nhận xét giờ học,GD 
H: về ôn lại bảng chữ cái, viết lại bài cho đẹp
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
Tập Đọc: 
Tiết 3:Tự thuật
 I. M ục đích yêu cầu :
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hướng dẫn đọc đúng.
iII. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra bài cũ :(5phút)
- Đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim 
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :.(1ph)
 2. Luyện đọc:
 a. Đọc mẫu (2ph)
 b. Luyện đọc + giải nghĩa từ (10ph)
+ Đọc từng câu.
- Từ khó : huyện, nam, nữ, lớp.
- Từ mới : tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay 
+ Đọc cả bài .
- Họ và tên : // Bùi Thanh Hà 
 3. Tìm hiểu bài .(8ph)
 Câu hỏi SGK (trang 7) 
C1: Họ tên, nam hay nữ, ngày sinh.
C2: Nhờ bản tự thuật của bạn Thanh .
C4: Xã Kim Tiến – huyện Kim Bôi
 4. Luyện đọc lại .(10ph)
5. Củng cố – dặn dò: (4phút) 
H: đọc và trả lời câu hỏi (2 em)
H+ G : nhận xét , đánh giá 
G: thuyết trình 
G: đọc toàn bài (2 lần)
H: đọc nối tiếp từng dòng (hàng ngang)
H: luyện đọc từ khó (6 em)
G+H.: giải nghĩa từ khó (3 em)
H: đọc trong nhóm (bàn)
H: thi đọc giữa các nhóm (6 em)
G+ H: nhận xét, đánh giá 
H: đọc thầm bài + TLCH. 1,2,3,4 
C1: Em biết gì về bạn Thanh Hà?
C2: Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
C3: Hãy cho biết họ tên em?
C4: Hãy cho biết tên địa phương em ở?
G: chốt nội dung ghi bảng
H: đọc cả bài (5 em)
G: nhận xét , đánh giá
G: liên hệ, nhận xét giờ học
H: đọc lại bài, chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu: 
Tiết 1: Từ và câu 
I. MụC ĐíCH YÊU CầU:
 - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua BT thực hành.
 - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ các sự vật, hoạt động trong SGK
Bảng phụ ghi bài tập 2, 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ :(5ph)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài :.(1ph)
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: (Miệng – 8ph)
Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ ở tranh
* Bài 2: (Miệng – 9ph)
Tìm các từ chỉ đồ dùng, hoạt động (h/s) tính nết của h/s.
Từ chỉ đồ dùng: bút chì, tẩy.
Từ chỉ hoạt động: học, đọc, viết.
Từ chỉ tính nết: chăm chỉ, 
* Bài 3: (Viết – 12ph)
Viết 1 câu nói về người cảnh vật trong tranh.
3. Củng cố – dặn dò:(5ph)
G: kiểm tra ĐDHS (cả lớp)
G: trực tiếp
H: đọc yêu cầu của bài (2 em)
G: hướng dẫn h/s nêu miệng
H: quan sát tranh, nêu nối tiếp tên(6 em)
G: ghi bảng, nhận xét
H: nhắc lại (2 em)
H: đọc yêu cầu của bài (2 em)
H: Trao đổi nhóm (2em/ n)
- Đại diện nhóm báo cáo, đọc KQ(6 em
H+ G: nhận xét , đánh giá
G: chốt nội dung 
H: đọc yêu cầu, đọc câu mẫu (2 em)
G: HD. H. làm bài 
H: Đọc câu của mình (6 em)
H+G: Nhận xét, sửa câu
H: viết vào vở (cả lớp)
G: chốt nội dung
G: nhận xét giờ học,GD
H: làm BT vào vở, chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010
chính tả(nghe – viết):
 TIếT 2: ngày hôm qua đâu rồi ?
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối bài: “Ngày hôm qua đâu rồi” trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được BT3, BT4, BT2 a/b 
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: nhắc H đọc trước bài thơ : Ngày hôm qua đâu rồi?
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và nội dung các bài tập 2,3.
 III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ:(5phút) 
 - Nên người – Lên núi 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1ph)
 2. Hướng dẫn nghe viết:
 a. H/d học sinh viết bài: (6ph)
* Tìm hiều nội dung khổ thơ
Lời của Bố nói với con. Con học hành chăm chỉ thời gian không mất đi ...
* Viết chữ khó:
ngày, mài, sắt, cháu
b. Học sinh chép vào vở (15 ph)
c. Chấm – chữa bài (4ph)
3. Hướng dẫn làm bài tập (6ph)
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơnđiền vào chỗ trống 
a. Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
Bài 3: Viết chữ cái còn thiếu
LG: g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ.
Bài 4: Học thuộc 10 chữ cái ...
4. Củng cố dặn dò :(3phút)
H: lên bảng viết (2 em)
- Lớp viết bảng con (tổ)
H+ G: nhận xét, đánh giá
G: nêu MĐYC của tiết học
G: Đọc khổ thơ 1 lần
H: Đọc lại (2 em)
G: nêu câu hỏi : Khổ thơ lời của ai?
Bố nói với con điều gì ?
Khổ thơ có mấy dòng. Chữ đầu câu ...
H: trả lời câu hỏi, bạn nhận xét
H: viết trên bảng (3 em).
- L ớp viết vào bảng con
H+ G: nhận xét , sửa lỗi
G: đọc chậm từng câu
H: nghe, viết vào vở (cả lớp)
G: đọc lại bài
H: tự soát lỗi bằng bút chì (L)
G: thu chấm – nhận xét RKN(8 em)
G: nêu YC. Và HD. H. làm bài tập2a
H: lên bảng điền (2 em)
H+ G: nhận xét 
H: nêu YC (1 em), điền nối tiếp chữ cái còn thiếu trên bảng phụ 
Lớp làm ra nháp – G: chữa, nhận xét 
H: thi đọc (5 em)
H+G: nhận xét,đánh giá
G: nhận xét giờ học, GD
H: về viết lại bài cho đẹp
Tập viết: 
Tiết 1: chữ cái hoa: A
 I. Mục đích yêu cầu 
 - Viết đúng chữ cái hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối đ ... ...........
.........................................................
Tuần 35
Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2011
Tập đọc:
 tiết 103: ôn tập và kiểm tra học kì II (tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết thay thế cụm từ Khi nào? bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở ( BT2) ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).
II. Đồ dùng học tập :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và các bài đọc thêm từ tuần 28 đến tuần 34.
- Bảng phụ viết sẵn bài 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Nội dung:
a. Kiểm tra tập đọc ( 10 phút)
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ thích hợp( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,...)
a. Bao giờ ( lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội
- 
Bài 3: Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu...
Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em ....
3. Củng cố dăn dò : ( 4 phút )
G: nêu MĐYC. giờ học 
H: bốc thăm bài đọc, đọc baì + TLCH.
G: nhận xét + Đánh giá 
H: đọc YC. bài ( 1 em)
H: làm bài vào vở, nêu ý kiến – NX. 
G: đánh giá 
G: nêu yêu cầu 
H: làm bài trên bảng ( 2 em)
- Lớp làm vào vở bài tập 
H: đọc lại bài viết ( 2 em)
- Lớp nhận xét 
G: chốt nội dung 
G: hệ thống bài, nhận xét giờ học
H: thực hành đáp lời cảm ơn với lời lẽ và thái độ lịch sự.
tiết 104: ôn tập và kiểm tra học kì ii ( tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).
- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào ( 2 trong số 4 câu ở BT4).
II. Đồ dùng học tập :
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc ( như tiết 1)
- Bảng phụ chép sẵn bài 2.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ( 1 phút)
2. Nội dung:
a. Kiểm tra tập đọc ( 10 phút)
b Bài 2 Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ.
- xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.
Bài 3 Đặt câu:
- Dòng sông quê em nước xanh mát.
- Lá cờ đỏ thắm phấp phới bay trên nền trời mùa thu.
Bài 4. Đặt câu hỏi có cụm từ khi nào?
 a. Khi nào trời rét cóng tay?
 b. Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?
c. Cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú khi nào?
3. Củng cố dăn dò : ( 4 phút )
G: nêu MĐYC. giờ học 
H: bốc thăm bài đọc, đọc bài + TLCH.
- Lớp bổ sung + NX. 
G: NX - đánh giá 
H: nêu y/c
G: gợi ý HD
H: tìm gạch chân từ chỉ màu sắc (CL)
H: lên bảng gạch (1em)
H+G: n.xét đánh giá
G: nêu y/c 
H: nêu miệng
H: nêu y/c 
G: HD gợi ý
H: thảo luận nhóm ( cặp đôi)
H: nêu miệng
G: nhận xét giờ học 
H: về ôn lại bài .
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2011
Kể chuyện: 
tiết 35: ôn tập học kì ii (tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn BT3.
II. Đồ dùng học tập :
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( như tiết 1), B phụ BT 3
III. Các hoạt động dạy học :
 Nôi dung
 Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới: 
1.Giơí thiệu bài ( 1 phút)
2. Nội dung:
a. Kiểm tra tập đọc ( 10 phút)
 Bài 2. Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu?
a. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
b. Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
Bài 3. Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống
 Chiến này, mẹ cậu.... chữ nào?
- Thế bố ... răng, sao em bé... nào ?
3. Củng cố-Dặn dò . ( 3 phút )
G: Nêu MĐYC giờ học .
H: Bốc thăm bài học, đọc bài + TLCH
- Lớp nhận xét, bổ sung .
G: Đánh giá .
H: Đọc yêu câu bài .( 1 em)
H: trả lời câu hỏi .( CN)
- Lớp nhận xét .
G: chốt lời giải đúng .
G: nêu YC. (BP)
H: làm bài vào vở BT .
H: lên bảng chưă bài .( 2 em)
 - Lớp nhận xét 
G: chốt lời giải đúng .
G: củng cố nội dung
H: thực hành nói và đáp lời xin lỗi trong giao tiếp hàng ngày.
chính tả: 
tiết 69: ôn tập học kì ii (tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào (BT3).
II. Đồ dùng học tập :
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
 2. Nội dung:
a. Kiểm tra tập đọc ( 10 phút)
Bài 2 Nói lời đáp của em:
a. Cháu rất cảm ơn ông bà!
b. Con cảm ơn bố mẹ ạ !
c. Cảm ơn các bạn !
Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ ntn:
a. Gấu đi như thế nào ?
b. Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c. Vẹt bắt trước tiềng người như thế nào?
3. Củng cố, dăn dò : ( 3 phút )
G: nêu MĐYC.giờ học 
H: bốc thăm bài đọc, đọc bài+ TLCH.
- Lớp NX. 
G: đánh giá 
H: đọc YC. bài ( 1 em)
G: HDHS nêu miệng 
H: viết vào vở, đọc bài viết ( 4 em)
- Lớp NX. 
G: đánh giá .
H: nêu y/c
G: gợi ý HD
H: lên bảng – lớp làm vở
H+G: n.xét đánh giá
G: hệ thống bài, nhận xét giờ học
H: ôn lại bài
Thứ tư ngày 18 tháng 5 năm 2011
tập đọc: 
tiết 105: ôn tập học kì ii ( tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao (BT3).
II. Đồ dùng học tập :
- Phiếu ghi bài tập đọc ( như tiết 1)
- Bảng phụ ghi bài 2
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ( 1 phút)
2. Nội dung:
a. Kiểm tra tập đọc ( 10 phút)
Bài 2. Nói lời đáp của em trong trường hợp sau:
a. Chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ !
b. Cháu xin cảm ơn dì.
c. May thôi có gì đâu.
Bài 3. Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao?
a. Vì sao sư tử điều binh khiển tướng rất tài?
b. Vì sao chàng thuỷ thủ thoát nạn?
c. Vì sao Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
3. Củng cố dăn dò : ( 3 phút )
G: nêu YC. giờ học 
H: bốc thăm bài đọc, đọc bài + TLCH.
- Lớp NX. 
G: đánh giá 
H: đọc YC. bài ( 1 em)
H: làm vở – nêu miệng
G: nêu YC. bài 
H: làm bài vào vở, chữa bài ( 2 em)
- Lớp NX. 
G: chốt lời giải đúng 
G: củng cố lại kiến thức, nhận xét giờ học 
H: ôn lại bài
Luyện từ và câu: 
tiết 35: ôn tập học kì ii ( tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước Bt2; tìm được bộ phận trong câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn BT4.
II. Đồ dùng học tập :
Phiếu ghi tên các bài thuộc lòng , bảng phụ BT3, viết sẵn lên bảng
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
2. Nội dung:
a. Kiểm tra học thuộc lòng ( 10 phút)
Bài 2. Nói lời đáp của em:
a. Thôi vậy. Nhưng lần sau, em làm xong bài, nhất định anh cho em đi đấy nhé !
b. Hay quá ! Thế thì chúng mình cùng chơi. Được không?
c. Vâng, cháu sẽ không trèo nữa vậy.
Bài 3. Tìm bộ phận của mỗi câu sau tả lời cho câu hỏi Để làm gì?
a. Để người khác qua suối không bị ngã nữa....bị kênh.
b. Bông cúc toả ... để an ủi sơn ca.
c. Hoa dạ hương ... để mang lại niền vui cho ông lão tốt bụng.
Bài 4. Điền dấu chấm than hay dấu phẩy
 Một hôm ở trường, 
ồ ! dạo này em chóng lớn quá !
Thưa thầy, đó ....
3. Củng cố, dăn dò : ( 3 phút )
G: nêu MĐYC. Giờ học 
H: bốc thăm + HTL + TLCH.
- Lớp NX. 
G: đánh giá 
H: đọc YC. bài ( 1 em)
G: chia lớp làm 2 nhóm , phổ biến luật chơi 
H: các nhóm thi
G: ghi ý kiến lên bảng, chốt nội dung 
G: nêu YC. bài (BP)
H: lên bảng- lớp làm vở
H+G: n.xét sửa
G: nêu y/c
H: lên bảng 
H: lớp làm vở
H+G: n.xét sửa
G: củng cố nội dung – nhận xét giờ học 
H: ôn các bài HTL.
Thứ năm ngày 19 tháng 5 năm 2011
Chính tả: 
tiết 70: ôn tập Học kì ii ( tiết 7)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34( phát âm rõ ,tốc độ đọc khoảng 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn nội dung của bài. ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
 - Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước BT2; dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể(BT3).
II. Đồ dùng học tập :
 - Phiếu ghi tên bài thuộc lòng ( như tiết 6)
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : ( 1 phút)
 2. Nội dung:
a. Kiểm tra học thuộc lòng ( 10 phút)
Bài 2. Nói lời đáp của em trong trường hợp sau
a. Cảm ơn bạn. Mình đau quá. Không ngờ lại đau thế....
b. Cháu cảm ơn ông. Cháu đánh vỡ ấm quý của ông , thế mà ông còn an ủi cháu.
c. Cảm ơn mẹ. Lần sau con sẽ quét nhà thật sạch.
Bài 3. Kể chuyện theo tranh
3. Củng cố, dăn dò : ( 3 phút )
G: nêu MĐYC. Giờ học 
H: bốc thăm bài đọc, đọc HTL + TLCH.
- Lớp NX. 
G: đánh giá 
H: đọc YC. bài ( 1 em)
H: làm vào vở BT, nêu ý kiến ( 2 em)
- Lớp bổ sung NX.
G: đánh giá 
G: nêu y/c gợi ý
H: kể theo nhóm ( cặp đôi)
H: các nhóm thi kể 
H+G: n.xét khen nhóm kể hay
G: củng cố nội dung – nhận xét giờ học 
H: ôn các bài HTL.
Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2011
Tâp viết – tập làm văn:
kiểm tra học kì ii
( Phòng Giáo dục ra đề bài )
kí duyệt của tổ chuyên môn:
Ngày ... tháng 5 năm 2011
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc