Giáo án lớp 4 - Tuần 17

Giáo án lớp 4 - Tuần 17

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.

II.Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học(Tg:40phút)

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 
THỰC HIỆN TỪ 6/12/2010-10/12/2010
THỨ
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
Đ D D H
HAI
1
Chào cờ
2
Đạo đức
3
Tập đọc
4
Toán 
5
Khoa học
BA
Sáng 
1
Toán 
2
Chính tả
3
LTVC
4
Lịch sử
Chiều
1
Địa lí
2
Luyện toán
3
Luyện TV
TƯ
Sáng 
1
Tập đọc
2
Toán 
3
Tiếng Anh
4
Kể chuyện
Chiều
1
Tập làm văn
2
Luyện Toán
3
Luyện TV
4
NĂM
1
Toán 
2
LTVC
3
Khoa học
4
Tiếng Anh
5
SÁU
1
Thể dục
2
Toán 
3
Kĩ thuật
4
Tập làm văn
5
Sinh hoạt 
 Ngày soạn 4/12/2010
Ngày dạy Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 CHÀO CỜ TỔNG PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC GV CHUYÊN THỰC HIỆN
Tiết 3 TAÄP ÑOÏC
 RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG
I.Muïc tieâu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngây thơ, khác với người lớn.
II.Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học(Tg:40phút) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.OÅn ñònh toå chöùc:
2.Kieåm tra baøi cuõ:
3. D¹y bµi míi:
- Giới thiệu bài:SGV (332)
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ
 - Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
 - Nhà vua đã làm gì?
 - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua?
 - Tại sao họ cho rằng điều đó không thực hiện được?
 - Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi người
 - Công chúa nhỏ nghĩ gì?
 - Thái độ của công chúa như thế nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
 - Gọi học sinh đọc
 - Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1
4.Củng cố, dặn dò
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - GV nhận xét, dặn học sinh tập kể chuyện.
- Hát
 - 4 học sinh đọc chuyện “ Trong quán ăn ba cá bống”,TLCH4 trong bài.
 - Nghe GT, mở sách 
- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lượt
 - Luyện phát âm từ, câu khó
 - Quan sát tranh minh hoạ
 - Luyện đọc 
- Có mặt trăng thì khỏi bệnh.
 - Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng.Họ nói không thể thực hiện được.
 - Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to, gấp hàng nghìn lần vương quốc của vua.
 - Cần phải hỏi công chúa trước
 - Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng.
 - Công chúa vui sướng và khỏi bệnh
 - 3 em đọc theo cách phân vai
 - Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai
 - Đọc trước lớp
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
 - Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn
........................&&&......................
 TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP 
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng chia nhanh chính xác 
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học(Tg:40phuùt)
Ho¹t ®éng cñaGV
Ho¹t ®éng cña HS
1.OÅn ñònh toå chöùc:
2.Kieåm tra baøi cuõ:
Tính:54322 : 346 =?
 25275 : 108 =?
 86679 : 214 =?
3. Dạy bài mới:
Cho hs làm các bài tập trong SGK và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
GV chấm bài nhận xột:
- Giải toán:
Đọc đề- túm tắt đề?
Bài toỏn cho biết gỡ ? hỏi gỡ?
Nờu cỏc bước giải bài toỏn?
GV chấm bài nhận xột: 
- Giải toỏn:
Đọc đề- túm tắt đề?
Bài toán cho biết gỡ ? hỏi gỡ?
Nờu các bước giải bài toán?
4.Củng cố, dặn dò:
 Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
- Cả lớp thực hiện chia; mỗi dãy 1 phép tính -3 em lên bảng
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở1 em chữa bài
Đổi 18 kg = 18000 g
Mỗi gói có số gam muối là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 (g)
Bài 3: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
Chiều rộng sân bóng là:
7140 : 105 = 68 ( m)
Chu vi sân bóng là :
105x68 =7140 ( m)
 Đáp số : 7140 ( m)
 KHOA HOÏC
 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I 
................................&&&..............................
Thø ba ngµy 22th¸ng 12 n¨m 2009
 TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính nhân và chia 
- Giải toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét bảng phụ chép bài tập 1
III.Các hoạt động dạy học (Tg:40phuùt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.OÅn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
3. Dạy bài mới: 
 Cho hs làm các bài tập trong SGK và chữa bài
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu
Cho HS làm trên phiếu học tập
- Đặt tính rồi tính?
 39870 : 123 =?
 25863 : 251 =?
 30395 : 217 =?
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
- GV cho HS quan sát biểu đồ trong SGK và trả lời các câu hỏi:
4.Củng cố, dặn dò:
-67200 : 80 =?
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
- 3, 4 em nêu:
Bài 1:Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở -3 em chữa bài
Bài 3: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
Sở giáo dục- đào tạo đã nhận được số bộ đồ dùng toán là:
 40 *468 = 18720 (bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng toán là : 
 18720 : 156 = 120 (bộ)
 Đáp số : 120 (bộ)
Bài 4:
Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là :
 5500 - 4500 =1000 (cuốn)
Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là:
 6250 -5750 =500(cuốn)
Trung bình mỗi tuần bán được số sách là:
(4500 +6250+5750 +5500 : 4=5500(cuốn)
 Đáp số :5500 cuốn sách
.........................&&&...........................
 ÑÒA LÍ
OÂN TAÄP HOÏC KÌ I 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức về phân môn địa lý mà các em đã học trong học kì một vừa qua đó là:
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du
+ Thiên nhiên và h/ động sản xuất của con người ở miền đồng bằng Bắc Bộ
- Từ đó HS tự hệ thống và thiết lập được mối liên hệ về điều kiện tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người từng vùng miền
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK địa lý
III. Các hoạt động dạy học: (Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ?
3. Dạy bài mới:
 - GV đặt câu hỏi để HS trả lời
 - Dãy HLS nằm ở vị trí nào trên đất nước ta ? Có đặc điểm gì ? Dân cư như thế nào ?
- Vùng trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Thế mạnh trồng các loại cây gì?
 - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
 - Thành phố Đà lạt nằm ở đâu? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch?
- Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? ĐBBBộ có đặc điểm gì? kể tên một số cây trồng và vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ ?
 - Lễ hội ở ĐBBBộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Kể tên? 
 - Đê bao của ĐBBBộ có tác dụng gì? Nhân dân ta cần làm gì để bảo vệ đê?
 - Thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? Có đặc diểm gì?
4.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống hoá kiến thức của bài
Nhận xét giờ học.
 - Hát 
 - Một số HS trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Dãy HLS nằm ở phía Bắc của nước ta. Nằm giữa sông Hồng và sông Đà. Dây là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. Dân cư thưa thớt chủ yếu là người Thái, Dao, Mông.
 - Vùng trung du Bắc Bộ với đỉnh đồi tròn, sườn thoải. Trồng nhiều cây ăn quả và chè
Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu..
 - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. khí hậu quanh năm mát mẻ, có nhiều rau qủa, rau xanh, rừng thông, thác nước và biệt thự đẹp để phát triển du lịch
 - Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. ĐBBộ bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.ĐBBBộ trồng cây lương thực và râu xứ lạnh, nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ sản.
 - Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân và thu để cầu chúc...
 - Đê bao để ngăn lũ lụt . Cần bảo vệ và tu bổ đê một cách thường xuyên
 - Thủ đô nằm ở trung tâm ĐBBộlà trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của cả nước..
..........................&&&................................
 CHÍNH TAÛ (nghe viÕt)
MUØA ÑOÂNG TREÂN REÛO CAO
I. Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.
2. Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n ; ât/ âc.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy- học(Tg:40phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn ddingj tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 3.Dạy bài mới
*.Giới thiệu bài: 
*Hướng dẫn HS nghe viết
 - GV đọc bài chính tả: Mùa đông trên rẻo cao
 - Nêu ý chính của đoạn văn
- Luyện viết từ khó
 GV đọc chính tả
 - GV đọc soát lỗi
 - GV chấm 10 bài nhận xét
*Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 (lựa chọn)
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng: 
a) Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
b) Giấc ngủ, đất trời, vất vả
Bài 3
 - GV yêu cầu HS làm cá nhân
 - Tổ chức thi tiếp sức
- GV treo bảng phụ
- GV chữa bài đúng
- Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, nhấc, cất tiếng, lên tiếng, đất, thật dài, lảo đảo, nắm tay.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc bài đúng
 - Dặn HS xem lại bài
 - Hát
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải bài tập 2 (a,b).
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS nghe, đọc thầm, 1 em đọc
 - Tả thời tiết mùa đông ở vùng núi cao phía Bắc nước ta.
 - HS viết vào nháp, 1 em viết bảng lớp: trườn
 - chít bạc, khua, lao xao
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài vào nháp. 1 em chữa bảng phụ
 - Lần lượt nhiều em nêu bài làm
 - Chữa bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu 
 - Làm bài vào nháp
 - Lần lượt nhiêu em tiếp sức điền từ theo tổ, tổ nào đúng, song trước là thắng.
 - 1 em chữa bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc
.......................&&&.............................
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
 CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể : Ai làm gì?
2. Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu kể: Ai làm gì?,từ đó biết vận dụngkiểu câu đó vào bài viết.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết sẵn bài 1
 III- Các hoạt động dạy- học(Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
 1.OÅn ủũnh toồ chửực:
2.Kieồm tra baứi cuừ:
3.Dạy bài mới
*.Giới thiệu bài: 
*.Phần nhận xét
 Bài tập 1, 2
 - GV phân tích, làm mẫu câu 2
 - GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 Bài tập 3
 - GV đặt câu hỏi mẫu cho câu 2
 - Gọi HS làm bài
 - Nhận xét
*. Phần ghi nhớ
 - GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
*.Phần luyện tập
 Bài 1
 - GV đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ?
 Bài 2
 - Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu văn tìm được ở bài 1
 - GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên bảng, gọi HS làm bảng
Bài 3
 - Viết 1 đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ?
 - Nói rõ đó là câu nào ?
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi HS đọc bài làm
 - D ... ểm tra
Số chia hết cho 2 là:
 98;1000;744 ;7536; 5782
Số không chia hết cho 2 là:
35; 89; 867; 84683; 8401
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa .
Bài 3: Các số chẵn có ba chữ số, mà mỗi số có đủ ba chữ số đó: 346;364;436; 634.
- Các số lẻ có ba chữ số, mà mỗi số có đủ ba chữ số:635; 653 563; 365.
KEÅ CHUYEÄN 
MOÄT PHAÙT MINH NHO NHOÛ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được câu chuyện: Một phát minh nho nhỏ, lời kể điệu bộ tự nhiên, phù hợp.
- Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú, bổ ích.
2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, kể được tiếp lời.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ phóng to
III- Các hoạt động dạy- học(Tg:40phuựt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
*.Giới thiệu bài: SGV 339
*.GV kể chuyện
 - GV kể lần 1
 - GV kể lần 2 kết hợp treo tranh minh hoạ, kể theo tranh
 - GV kể lần 3
*. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể chuyện theo nhóm
b)Thi kể chuyện trước lớp
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện
 - Trong tranh Ma-ri-a là nhân vật nào ?
 - Theo bạn Ma-ri-a là người thế nào ?
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Bạn có ham hiểu biết như Ma-ri-a không ?
 - Kể câu chuyện của bạn.
4.Củng cố, dặn dò
 - Gọi 1 HS chỉ tranh kể chuyện trước lớp
 - GV nhận xét về nội dung, lời kể, điệu bộ, sự chính xác khi chỉ tranh
 - Dặn HS tập kể ở nhà
 - Hát
 - 1 em kể lại chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, nêu ý nghĩa
 - Nghe giới thiệu
 - Nghe kể lần 1
 - Quan sát tranh, nghe kể lần 2 
 - Nghe kể lần 3
 - 1 HS đọc yêu cầubài 1, 2
- Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, từng nhóm 2 em tập kể
 - 2 tốp HS kể chuyện từng đoạn, cả chuyện theo 5 tranh
 - Nêu ý nghĩa
 - Ma-ri-a mặc váy xanh, mái tóc màu vàng
 - Cô bé tò mò, ham hiểu biết
 - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích trong thế giới xung quanh.
 - HS liên hệ
 - Kể câu chuyện liên hệ của mình
 - Lớp nhận xét.
- HS chỉ tranh kể chuyện.
......................&&&..........................
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009
 TOAÙN
DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 5
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5
II.Đồ dùng dạy học:
Thước mét, bảng phụ chép ví dụ
III.Các hoạt động dạy học (Tg:40phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a.Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 5
- Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các phép tính và cho HS làm trên phiếu
- Những số nào chia hết cho 5? 
- Những số nào không chia hết cho 5?
- Những số chia hết cho 5 có tận cùng là
mấy? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Lấy ví dụ các số chia hết cho 5?
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
- GV chấm bài nhận xét:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
4.Củng cố, dặn dò
Với ba chữ số 0, 5, 7 .Hãy viết các số có ba chữ số đó và đều chia hết cho 5?
-Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
- 3, 4 em nêu:
- Cả lớp làm phiếu- 2 em lên bảng chữa bài.
- Những số chia hết cho 5 :20; 30; 40; 15 ;45 25; 35 
Những số không chia hết cho5 : 41 ;32; 53 44; 46 ; 37 ;58; 19
3,4 em nêu:
Vài em nêu: 235; 6540; 7790; ...
Bài 1: Cả lớp làm vào vở -1 em chữa bài
Số chia hết cho 5 là:35 ;660; 3000; 945
Số không chia hết cho5 là:857; 4674; 5553
Bài 2: cả lớp làm vào vở -đổi vở kiểm tra
150 < 155 < 160 ; 3575 < 3580 < 3585.
335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360.
Bài 4:
Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 là:
660 ; 3000
Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35; 945.
........................&&&................................
 TAÄP LAØM VAÊN
ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊ MIEÂU TAÛ
I.Mục tiêu: Giúp HS 
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
 Luyện tập xây dựng 1 đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II.Đồ dùng dạy- học 
- Bảng lớp viết ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
III.Các hoạt động dạy- học(Tg:40phuựt)
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV trả bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm
 3. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: SGVtrang 344
* Phần nhận xét
- Bài văn gồm mấy đoạn?
- Bố cục bài văn như thế nào?
- Nêu ý chính mỗi đoạn?
* Phần ghi nhớ
* Phần luyện tập
Bài 1
 - GV giải nghĩa từ “két”: bám chặt vào
 - GV phát phiếu bài tập
 - GV thu phiếu, chấm, nhận xét
 - GV chốt lời giải đúng
a) Có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
c) Đoạn 3 tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn
ý chính: Tả ngòi bút, công dụng, cách giữ...
Bài 2
 - GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
 - Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
4.Củng cố, dặn dò
-Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Nghe nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3
 - Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp
 - 4 đoạn
 - 3 phần, 
Đoạn 1: Giới thiệu cái cối
Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài
Đoạn 3: Tả hoạt động
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối
 - 3 em đọc, lớp đọc thầm 
 - 1 em đọc nội dung bài
 - Nghe giải nghĩa
 - Làm bài cá nhân vào phiếu
 - Nhiều em đọc bài làm
 - 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
 - 1 em đọc
.............................&&&...........................
 KÓ THUAÄT
CAÉT KHAÂU THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN( TiÕt 3 )
..............................&&&...................................
 KHOA HOÏC
 KIEÅM TRA HOÏC KÌ I
........................&&&............................
Thứ sáu ngày 25tháng 12 năm 2009
 TOAÙN
 LUYEÄN TAÄP
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0
II.Đồ dùng dạy- học 
III.Các hoạt động dạy- học(Tg:40phuựt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5
 3. Dạy bài mới 
Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
GV chấm bài nhận xét:
4.Củng cố, dặn dò
-Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
Số chia hết cho 2 là:
 4568; 66814; 3576; 2050; 900 .
Số chia hết cho 5 là: 2050; 900 ;2355
Bài 2:Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa .
Bài 3: 
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:
 480 ;2000; 9010.
Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296 ;324.
Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là :345; 3995.
Bài 4: 1em nêu miệng:
Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0
........................&&&..............................
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
VÒ NGÖÕ TRONG CAÂU KEÅ AI LAØM GÌ?
I.Mục tiêu: Giúp HS 
1. HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2.Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học(Tg:40phút)
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
1.OÅn ủũnh toồ chửực:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: 
* Phần nhận xét
a) Yêu cầu 1 
 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
 - GV nhận xét
b)Yêu cầu 2
 - Xác định vị ngữ các câu trên
 - GV mở bảng lớp
c)Yêu cầu 3
 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ
d) Yêu cầu 4
 - GV chốt ý đúng: b
*Phần ghi nhớ
*Phần luyện tập
Bài 1
 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2
 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
Bài 3
 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS 
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Dặn viết bài 3 vào vở bài tập
 - Hát
 - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước
 - Lớp nhận xét 
 - Nghe mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
 - Có 3 câu: 1, 2, 3
 - HS đọc các câu vừa tìm
 - HS đọc yêu cầu 2
 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ
Câu 1: đang tiến về bãi
Câu 2: kéo về nườm nượp
Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
 - Nêu hoạt động của người và vật
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, làm miệng
 - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ)
 - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở
 - Chữa bài đúng
- HS đọc yêu cầu, làm nháp
 - Đọc bài làm
- 1 em đọc ghi nhớ
TAÄP LAØM VAÊN
LUYEÄN TAÄP XAÂY DÖÏNG ÑOAÏN VAÊN MIEÂU TAÛ ÑOÀ VAÄT
I.Mục tiêu: Giúp HS 
1. HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
2.Biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS
- Tranh cặp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học (Tg:40phuùt)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
 c) Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
 - Viết đoạn văn hay cả bài ?
 - Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên trong 
 - Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
 - GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
 - GV nhắc HS hiểu yêu cầu
 - Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp 
 - Lưu ý điều gì khi tả ?
 - GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
 4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
 - Dặn HS viết lại 2 đoạn văn trên .
 - Hát
 - 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
 - học sinh phát biểu ý kiến
 - Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.
Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Mở cặp ra, em thấy
- Viết 1 đoạn
 - Tả bên ngoài chiếc cặp
 - Đặc điểm khác nhau
 - Nghe
 - HS đọc yêu cầu và gợi ý
- Tả bên trong chiếc cặp
 - Đặc điểm riêng
 - Nghe
 - Nghe nhận xét.
 - Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc