I .MỤC TIÊU: - HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU: - HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK. - HS ham thích học toán. II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC C¸c bíc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ổn định 2.KT bài cũ : 3.Bài mới : 4. Củng cố: 5.Nhận xét- Dặn dò - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. a. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây: Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. Yêu cầu: b. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số -Giới thiệu 1:3 =; (1:3 có thương là 1 phần 3) c. Thực hành: Bài 1:làm miệng. Bài 2; 3: Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4 -Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý. -Quan sát và nêu: Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau,tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số. Vài hs nhắc lại. -Hs chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số. - Nêu là các phân số -HS làm các bài còn lại vào bảng con : 4 :10 ; 9 : 2 ; -HS nhận xét nêu như chú ý sgk. - HS xung phong đọc phân số -Tự làm vào vở và nêu kết quả - Làm vào bảng con. - Nhắc lại các chú ý trong sgk. - HS nhận xét tiết học. Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I/ Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm công học tập của các em.”. (Trả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. - GD HS yêu quý BH. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . C¸c bíc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới . a)Giới thiệu bài mới b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . 3) Củng cố - Dặn dò . Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh , nêu một số yêu cầu của môn tập đọc. - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em . Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em thấy trong bức tranh . b 1) Luyện đọc . -Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài . GV chia bài thành hai đoạn : Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?” Đoạn 2 : phần còn lại . GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến gì ? GV đọc diễn cảm toàn bài . b.2) Tìm hiểu bài . -Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam . Câu 2. SGK Câu 3: SGK GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.” b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc ) - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung .4)hướng dẫn học sinh học thuộc lòng GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt - Liên hệ ,giáo dục tư tưởng . - Nhận xét giờ học . Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định Học sinh nghe phổ biến yêu cầu . -Hai học sinh đọc nối tiếp học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . Giải nghĩa các từ mới và khó . Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của nhân dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước . Học sinh đọc bài theo cặp -Một học sinh đọc cả bài Học sinh nghe . -Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà . -Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng nmột nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam . Học sinh nhắc lại ý 1 . Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 ,3 Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu . - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập ,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu Học sinh nhắc lại ý 2 . - Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn - Học sinh đọc diễn cảm . - Học sinh nêu đại ý... - Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” Nêu nhiệm vụ của học sinh Khoa học: SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình. - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: C¸c bíc Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ: - Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học. - Nêu yêu cầu môn học các kí hiệu SGK. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. - HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. - GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi. - Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe - Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương đội thắng. - HS lắng nghe GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? - Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. à GV chốt * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân. Mục tiêu: Hs nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - HS quan sát hình 1, 2, 3 - Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ - Báo cáo kết quả. - Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến. Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ? - HS nêu ý kiến. (hs khá,giỏi) Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? -HS nêu ý kiến. (hs khá,gỏi) - GV chốt ý 3. Củng cố - HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ . - GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học. Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em . -Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU . C¸c bíc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ôån định . 2/ Kiểm tra bài cũ . 3/ Bài mới . 4. Củng cố: 5. Dặn dò: KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs . Khởi động : a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận . -Gv yêu cầu hs quan sát tranh . Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ? -Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên? -HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ? -Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5 ? -GV kết luận : b)Hoạt động 2:Làm bt 1 SGK. - GV nêu BT - GV kết luận . c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ -GV yêu cầu hs tự liên hệ . -GV mời hs tự liên hệ trước lớp . -GV kết luận . - Chơi trò phóng viên -GV hướng dẫn hs -GV nhận xét và kết luận . *Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này . *Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp 5 gương mẫu và chủ đề trường em. -HS hát bài “Em yêu trường em”. -Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả lớp . -HS phát biểu ý kiến . -HS thảo luận nhóm đôi. -Một vài nhóm trình bày trước lớp. -HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của hs lớp 5 . -HS thảo luận nhóm đôi. - Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về một số nội dung bài học . - HS đọc ghi nhớ SGK -Hs nhận xét giờ học. Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I .MỤC TIÊU : - HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) - HS cả lớp làm được BT 1,2. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại. - HS ham thích học toán. II.CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC C¸c bíc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Ổn định 2.Bài cũ 3.Bài mới 4. Củng cố : 5.Dặn dò A.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số -Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk. -Tương tự với vd 2 - Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số như sgk. B.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số * Rút gọn phâ ... phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). Học sinh sửa lỗi. Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp. Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở. Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. __________________________________________ TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc ở tiết 1 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuÈn bÞ giÊy viÕt th. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Các bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ 2. Ôn tập: 4. Củng cố - dặn dò: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. a. Kiểm tra tập đọc. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. b. Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài. Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân. Giáo viên nhận xét. Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng. KHOA HỌC HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi nước và cát trắng, ). KNS*: - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp). - Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp. - Kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 75 SGK - Chuẩn bị : Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén. - Hỗn hợp chất rắn : Cát, nước, phễu, giấy lọc, bơng thấm nước. - Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau (dầu ăn nước), ly đựng nước. - Gạo cĩ lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước. III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Các bước Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bµi cị 2. Bµi míi 3. Cđng cè - dỈn dß - GV ®Ỉt c©u hái vỊ néi dung bµi cị Hái: + Chất rắn, chất lỏng cĩ những đặc điểm gì ? + Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất cĩ thể chuyển đổi như thế nào ? - GV nhËn xÐt cho ®iĨm. a) Giíi thiƯu bµi GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS b) Gi¶ng bµi Ho¹t ®éng 1: KNS*:Thùc hµnh: " T¹o mét hçn hỵp gia vÞ " * Mơc tiªu: HS biÕt c¸ch t¹o ra hçn hỵp * C¸ch tiÕn hµnh: Lµm viƯc theo nhãm GV cho HS lµm viƯc theo nhãm. Nhãm trëng ®iỊu khiĨ nhãm m×nh lµm c¸c nhiƯm vơ sau: a) T¹o ra mét hçn hỵp gia vÞ gåm muèi tinh, m× chÝnh vµ h¹t tiªu bét. C«ng thøc pha do tõng nhãm quyÕt ®Þh vµ ghi theo mÉu sau: Tªn vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tõng chÊt t¹o ra hçn hỵp Tªn hçn hỵp vµ ®Ỉc ®iĨm cđa hçn hỵp 1. Muèi tinh: 2. M× chÝnh: 3.H¹t tiªu: b) Th¶o luËn c¸c c©u hái: - §Ĩ t¹o ra hçn hỵp gia vÞ cÇn cã nh÷ng chÊt nµo? Hçn hỵp lµ g×? Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn *Mơc tiªu: HS kĨ ®ỵc tªn mét sè hçn hỵp. * C¸ch tiÕn hµnh Yªu cÇu HS lµm viƯc theo nhãm GV yªu cÇu nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh tr¶ lêi c©u hái trong SGK - Theo b¹, kh«ng khÝ lµ mét chÊt hay mét hçn hỵp? - KĨ tªn mét sè hçn hỵp kh¸c nhau mµ b¹n biÕt. - KÕt luËn: - Trong thùc tÕ ta thêng gỈp mét sè hçn hỵp h: g¹o lÉn trÊu; c¸m lÉn g¹o; ®êng lÉn c¸t; muèi lÉn c¸t; .... Ho¹t ®éng 3: KNS*: Trß ch¬i " T¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp" * Mơc tiªu: HS biÕt ®ỵc c¸c ph¬ng ph¸p t¸ch c¸c chÊt trong mét sè hçn hỵp * ChuÈn bÞ: ChuÈn bÞ theo nhãm - Mét b¶ng con vµ phÊn viÕt b¶ng. -- Mét c¸i chu«ng nhá * C¸ch tiÕn hµnh: Tỉ chøc vµ híng dÉn - GV ®äc c©u hái ( øng víi mçi h×nh ). C¸c nhãm th¶o luËn råi ghi ®¸p ¸n vµo b¶ng. Sau ®ã nhãm nµo l¾c chu«ng tríc ®ỵc tr¶ líi tríc. Nhãm nµo tr¶ lêi nhanh vµ ®ĩng lµ th¾ng cuéc. - Ho¹t ®éng 4: KNS*: Thùc hµnh t¸ch c¸c chÊt ra khái hçn hỵp * Mơc tiªu: HS biÕt c¸ch t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè hçn hỵp * C¸ch tiÕn hµnh: Lµm viƯc theo nhãm Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm m×nh thùc hiƯn theo c¸c bíc nh yªu cÇu ë mơc Thùc hµnh trang 75 SGK. Th kÝ cđa nhãm ghi l¹i c¸c bíc lµm thùc hµnh theo mÉu . - GV tỉng kÕt bµi - VƯ sinh líp häc - ChuÈn bÞ bµi sau - 2 HS tr¶ lêi - HS l¾ng nghe Lµm viƯc c¶ líp - §¹i diƯn mçi nhãm cã thĨ nªu c«ng thøc trén gia vÞ vµ mêi c¸c nhãm kh¸c nÕm thư gia vÞ cđa nhãm m×nh. C¸c nhãm nhËn xÐt, so s¸nh xem nhãm nµo t¹o ra ®ỵc mét hçn hỵp gia vÞ ngon. - TiÕp theo, GV cho HS ph¸t biĨu hçn hỵp lµ g×? KÕt luËn: - Muèn t¹o ra hçn hỵp, Ýt nhÊt ph¶i cã hai chÊt trë lªn vµ c¸c chÊt ®ã ph¶i ®ỵc trén lÉn víi nhau. - Hai hay nhiỊu chÊt trén lÉn víi nhau cã thĨ t¹o ra mét hçn hỵp. Trong hçn hỵp, mçi chÊt vÉn gi÷ nguyªn tÝnh chÊt cđa nã - §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc cđa nhãm m×nh tríc líp, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung. - Tỉ chøc cho HS ch¬i - Díi ®©y lµ ®¸p ¸n: H×nh 1: Lµm tr¾ng H×nh 2: S¶y H×nh 3: Läc - §¹i diƯn tõng nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ tríc líp - Díi ®©y lµ ®¸p ¸n: * Bµi 1: Thùc hµnh: T¸ch c¸t tr¾ng ra khái hçn hỵp níc vµ c¸t tr¾ng - ChuÈn bÞ: Hçn hỵp chøa chÊt r¾n kh«ng bÞ hoµ tan trong níc ( c¸t tr¾ng, níc ); phĨu, giÊy läc, b«ng thÊm níc. - C¸ch tiÕn hµnh §ỉ hçn hỵp chøa chÊt r¾n kh«ng bÞ hoµ tan trong níc qua phĨu läc. KÕt qu¶: C¸c chÊt r¾n kh«ng hoµ tan ®ỵc gi÷ l¹i ë giÊy läc, níc ch¶y qua phĨu xuèng chai. * Bµi 2: Thùc hµnh: T¸ch dÇu ¨n ra khái hçn hỵp dÇu ¨n vµ níc - ChuÈn bÞ: Hçn hỵp chøa chÊt láng kh«ng hoµ tan vµo nhau ( dÇu ¨n, níc ); cèc ®ùng níc; th×a - C¸ch tiÕn hµnh §ç hçn hỵp dÇu ¨n vµ níc vµo trong cèc råi ®Ĩ yªn mét lĩc l©u. Níc l¾ng xuèng, dÇu ¨n nỉi lªn thµnh mét líp ë trªn níc. Dïng th×a hít líp dÇu ¨n nỉi trªn mỈt níc. * Bµi 3: Thùc hµnh: T¸ch g¹o ra khái hçn hỵp g¹o lÉn víi s¹n - ChuÈn bÞ: G¹o cã lÉn s¹n; r¸ vo g¹o; chËu níc. - C¸ch tiÕn hµnh + §ỉ hçn hỵp g¹o lÉn s¹nn vµo r¸. + §·i g¹o trong chËu níc sao cho c¸c h¹t s¹nn l¾ng díi ®¸y ra, bèc g¹o ë phÝa trªn ra, cßn l¹i s¹n ë díi. - HS l¾ng nghe. - HS thu dän - HS chuÈn bÞ bµi sau. ---------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Tốn HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vuông, hình bình hành, hình thoi. + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động: 4. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai. Hình thang. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.. Giáo viên vẽ hình thang ABCD. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Giáo viên đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? Giáo viên chốt. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.. * Bài 1: Giáo viên chữa bài – kết luận. * Bài 2: Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. * Bài 3: Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Giới thiệu hình thang. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại đặc điểm của hình thang. Làm bài tập: 3, 4/ 100. Chuẩn bị: bài “Diện tích hình thang”. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học -Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. Học sinh quan sát cách vẽ. Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang. Vẽ biểu diễn hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày. Đáy bé Đáy lớn Hoạt động lớp, nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo. Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét. Học sinh nêu kết quả. Học sinh vẽ hình thang. -Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy. Đọc ghi nhớ. Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng. Học sinh nhắc lại đặc điểm của hình thang. ----------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ( ĐỌC) I. MỤC TIÊU: Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến, kỹ năng HKI (nêu ở tiết 1, Ôn tập). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: KIỂM TRA ĐỌC: BÀI LUYỆN TẬP (TRANG 177) -------------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ( VIẾT) I. MỤC TIÊU: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến, kỹ năng HKI: - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA VIẾT Đề bài Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: Đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài -----------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: