Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 22 - Tiết 2: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 22 - Tiết 2: Bội và ước của một số nguyên

 HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao bội và ước của một số nguyên

 Hiểu sâu và có kỹ năng tìm được ước và bội của một số nguyên.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.

 HS: bảng nhóm, Tập ghi

 Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 22 - Tiết 2: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Số tiết: 2
Ngày soạn: 01/02/2009
Ngày dạy: 04/02/2009 /11/2008
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
aµb 
I. MỤC TIÊU:
F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và tìm hiểu một số kiến thức nâng cao bội và ước của một số nguyên
F Hiểu sâu và có kỹ năng tìm được ước và bội của một số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
	Ÿ GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
Ÿ HS: bảng nhóm, Tập ghi
	Ÿ Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (10 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết
§ GV: Thế nào là bội (ước) của một số nguyên? Để trả lời câu hỏi đó ta hãy nhắc lại một số kiến thức đã học và tìm hiểu thêm một số kiến thức mới.
I. LÝ THUYẾT:
1. Định nghĩa: 
	Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b, b là ước của a. Ta cũng nói a chia cho b được q và viết a : b = q.
2. Tinh chất:
	a) a b và b a thì a c
	b) a b Þ a , m c (m Ỵ Z)
	c) a c và b c 
Þ (a b) c
§ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học.
1) Hãy nhắc lại định nghĩa về phép chia hết.
2) Hãy nêu những tính chất của phép chia hết. 
§ HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới.
§ HS: Trả lời
Cho a, b Ỵ Z và b ¹ 0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b.
2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức..
GV: Giới thiệu một số kiến thức mới và nêu VD.
HS: Tiếp thu kiến thức mới.
3) Nếu một số a là bội của số b thì –a cũng là bội của b. Nếu b là ước của a thì –b cũng là ước của a do đó nếu một số m có k ước tự nhiên thì m có thêm k ước âm (đó là các số đối của các ước tự nhiên)
Nêu chú ý: Trong Z, một số chia cho 3 dư 1; dư 2 được biểu diễn bởi biểu thức: 3k + 1; 3k + 2 (với k Ỵ Z).
Tương tự các em hãy biểu diễn số lẻ, số chẵn.
HS: Lên bảng
	+ Số chẵn: 2k (k Ỵ Z)
	+ Số lẻ: 2k + 1 (k Ỵ Z)
HS khác nhận xét, sửa bài bạn (nếu sai)
3. Hoạt động 3: (38 phút) Bài tập ôn tập
II. BÀI TẬP:
DẠNG 1: Tìm bội và ước
Bài 1: Tìm năm bội của 3; -3 
 + Tìm tất cả các ước của 
-2; 4; 13; 15; 1; 
 + Tìm ước của 24.
§ GV: Ghi đề lên bảng 
- Gọi HS lên bảng ghi kết quả. 
- Gọi HS trả lời.
Ư(-24) = Ư(24) nên chỉ tìm Ư(24).
HS: Lên bảng (một HS)
- HS khác nhận xét và sửa bài của bạn (nếu sai)
- Các ước của -2 là 1; -1; 2; -2
	 4 là . . .
- HS khác lên bảng tìm ước của 24.
Bài 2: Cho hai tập hợp số 
A = {4; 5; 6; 7; 8} và 
B = {13; 14; 15}
a) Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng (a + b) với a Ỵ A; b Ỵ B. 
§ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Hướng dẫn HS lập bảng
HS: Làm việc nhóm
- Thảo luận, ghi bảng nhóm
a) 15 tổng a + b.
b) Có 5 tổng chia hết cho 3.
DẠNG 2: Tính giá trị của biểu thức
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
[(-23) . 5] : 5
[32 . (-7)] : 32
§ GV: Gọi hai HS lên bảng làm bài
§ HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS khác làm bài vào tập
- Nhận xét.
Bài 4: Tính:
	a) 18.17 – 3 . 6 . 7
	b) 33 . (17 – 5) – 17 . (33- 5)
Hai HS lên bảng.
- Nhận xét bổ sung
DẠNG 3: Tìm x
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
3 . x + 26 = 5
| x – 12 | = 0
§ GV: Nêu bài tập
§ HS: Làm bài
- Một HS lam bài a)
- Làm việc nhóm
3. Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập nâng cao
Bài 1: Cho a và b là hai số nguyên khác 0. Biết a b và b a, chứng minh rằng a = b 
Bài 2: Tìm n Ỵ Z để cho
4n – 5 n
-11 là ước của n - 1
- Hướng dẫn
Hướng dẫn.
§ GV: Hướng dẫn HS lập bảng.
n-1
1
-1
11
-11
n
0
-2
10
HS: Theo dõi và làm bài
+ a b Þ a = b.q1 (q1 Ỵ Z)
 b a Þ b = a. q2 (q2 Ỵ Z) 
Vậy a = b.q1 = (aq2) . q1 = a.(q1q2)
Vì a ¹ 0 nên ta có 1 = q1q2. Suy ra q1 = q2 = 1 hoặc q1 = q2 = -1.
Do đó: a = b hoặc a = -b.
4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Tự ôn tập chương số nguyên
- Oân tập “Trung điểm của đoạn thẳng”
- Lắng nghe và ghi nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docTu_chon_6_15.doc