Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 2: Trung điểm của đoạn thẳng

Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 2: Trung điểm của đoạn thẳng

MỤC TIÊU:

 HS được cũng cố kiến thức cơ bản và nắm chắc về trung điểm của đoạn thẳng.

 Hiểu sâu và có kỹ năng vẽ, nhận biết trung điểm của một đoạn thẳng.

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.

 HS: Bảng nhóm, Tập ghi

 Phương pháp: Vấn đáp + Hợp tác nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 24 - Tiết 2: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Số tiết: 2
Ngày soạn: 16/02/2009
Ngày dạy: 18/02/2009 /11/2008
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
aµb 
I. MỤC TIÊU:
F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và nắm chắc về trung điểm của đoạn thẳng.
F Hiểu sâu và có kỹ năng vẽ, nhận biết trung điểm của một đoạn thẳng.
F Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. CHUẨN BỊ:
	Ÿ GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
Ÿ HS: Bảng nhóm, Tập ghi
	Ÿ Phương pháp: Vấn đáp + Hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (10 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết
§ GV: Khi làm hàng rào, trồng cây . . . làm sao người ta có thể trồng các cột, các cây có khoảng cách bằng nhau? Như vậy kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng vó giúp gì trong việc đó hay không? Hôm nay ta sẽ nhắc lại các kiến thức cơ bản về trung điểm của đoạn thẳng.
I. LÝ THUYẾT:
	1. Định nghĩa: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giưã hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó.
	2. Tính chất : Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
MA = MB = AB
§ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học.
1) Hãy phát biểu định nghĩa về trung điểm của đoạn thẳng .
2) Trung điểm của đoạn thẳng có tính chất gì? Vẽ hình.
Có những cách nào, ta có thể xác định được trung điểm của đoạn thẳng.
§ HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới.
§ HS: Trả lời
- Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giưã hai đầu đoạn thẳng và cách đều hai đầu đoạn thẳng đó. 
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
MA = MB = AB
2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức..
GV: Giới thiệu một số kiến thức mới và nêu VD.
HS: Tiếp thu kiến thức mới.
3) Nếu M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB và AM = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
	VD: Cho M nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB và AM = . Giải thích vì sao M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
4) Mỗi đoạn thẳng có một trung điểm duy nhất.
§ HS: Ghi nhận và hiểu
Trả lời: Điểm M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
MB = AB – AM
MB = AB - = 
Do đó: AM = MB
Þ M là trung điểm của AB.
3. Hoạt động 3: (38 phút) Bài tập ôn tập
II. BÀI TẬP:
DẠNG 1: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm. Vẽ trung điểm I của AB. 
§ GV: Ghi đề lên bảng 
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ 10/1. 
ô1S: Lên bảng (một HS)
- Vẽ hình co ùkích thươc đúng tỉ lệ
- HS khác vẽ hình vào tập
- Nhận xét hình trên bảng
A
B
Ÿ 
M 
Bài 2: Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ điểm B sao cho AB = 4cm. Vẽ điểm I sao cho AI = 2cm. I có phải là trung điểm của AB hay không? Vì sao?
§ GV: Đưa đề bài trên bảng phụ
- Yêu cầu HS độc lập làm bài.
HS: Làm bài theo yêu cầu của GV.
DẠNG 2: Cách vẽ trung điểm
	Bài 3: Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng
§ GV: Gọi lần lượt ba HS trả lời.
§ HS: Trả lời
- Cách 1 : dùng thước đo
- Cách 2 : Dùng dây gấp
- Cách 3 : Dùng giấy gấp
Bài 4: Tính:
	- Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó. Chứng tỏ rằng nếu C là điểm nằm giữa M và B thì 
CM = 
Hoạt động nhóm:
- Thảo luận
- Ghi bảng nhóm
- Trình bày: 
CA = CM + MA	(1)
CB = MB – CM 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra CA – CB = 2CM (vì MA = MB) 
Þ CM = 
3. Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập nâng cao
Bài 1: Cho ba điểm M, N, O sao cho OM = 2cm, ON = 2cm. và MN = 4cm. Vì sao có thể khẳng định O là trung điểm của MN.
Bài 2: 
Cho đoạn thẳng AB = 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN 
- Hướng dẫn
+ Khi nào O là trung điểm của MN?
Ta có MO + ON = ?. Từ đó ta có thể kết luận được gì?
Ta lại có OM = ON, ta suy ra điều gì?
HS: Trả lời
- Nằm giữa và cách đều hai đầu AB
MO + ON = MN Š O nằm giữa M và N
O là trung điểm của MN.
HS: Hoạt động nhóm
4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Tự ôn tập chương số nguyên
- Oân tập “Quy đồng mẫu, So sánh phân số”
- Lắng nghe và ghi nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docTu_chon_6_16.doc