Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 29 - Tiết 2: Góc, số đo góc, cộng số đo hai góc

Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 29 - Tiết 2: Góc, số đo góc, cộng số đo hai góc

MỤC TIÊU:

 HS được ôn tập về khái niệm góc, các loại góc (bẹt, nhọn, tù)

 Hiểu sâu hơn về mối quan hệ của các góc, rèn luyện kỹ năng vẽ góc và biết cộng số đo các góc

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. Thước vẽ hình

 HS: Bảng nhóm, Tập ghi. Thước thẳng, com pa, thước đo góc.

 Phương pháp: Thực hành + Hợp tác nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 29 - Tiết 2: Góc, số đo góc, cộng số đo hai góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Số tiết: 2
Ngày soạn: 23/03/2009
Ngày dạy: 25/03/2009 /11/2008
GÓC, SỐ ĐO GÓC, CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC
aµb 
I. MỤC TIÊU:
F HS được ôn tập về khái niệm góc, các loại góc (bẹt, nhọn, tù)
F Hiểu sâu hơn về mối quan hệ của các góc, rèn luyện kỹ năng vẽ góc và biết cộng số đo các góc
F Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
	Ÿ GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. Thước vẽ hình
Ÿ HS: Bảng nhóm, Tập ghi. Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
	Ÿ Phương pháp: Thực hành + Hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
☻Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (25 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết
§ Khi học môn hình học, ngoài việc tính toàn chính xác thì việc vẽ hình cũng rất quan trọng. Tiết học hôm nay ta sẽ nhắc lại cách vẽ góc, mối quan hệ giữa các góc và cách cộng số đo hai góc.
§ Lắng nghe để vào bài.
I. LÝ THUYẾT:
	1. Góc: 
	- Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
	- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.	
	2. Mỗi góc có một số đo dương. Số đo góc bẹt là 1800. Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.
	3. và có cùng số đo.
	số đo < số đo 
	số đo > số đo 
	4. 00 < góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
	5. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cón lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung.
	6. phụ với 
Û 
	 bù với 
Û 
	- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại.
§ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học.
´ Hình như thế nào gọi là một góc? Thế nào là một góc bẹt? Hãy vẽ một góc, góc bẹt.
´ Cho biết số đo một góc? Một góc bẹt?
- Nhắc lại mối liên hệ các góc.
´ Cho biết thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình?
- Hai góc vừa kề, vừa bù gọi là hai góc kế bù và có tổng số đo bằng 1800 và hai cạnh ngoài là hai tia đối nhau.
§ HS: Nghe câu hỏi của GV và trả lời.
I - Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
	- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
I Mỗi góc có một số đo dương. Số đo góc bẹt là 1800. Số đo mỗi góc không vượt quá 1800.
y
O
x
y
x
O
O
x
y
z
/
I Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cón lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh chung.
2. Hoạt động 2: (33 phút) Bài tập ôn tập
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Vẽ ba tia chung gốc Om, On, Oq. Ký hiệu các góc có được là 
§ GV: Ghi đề lên bảng 
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- HS khác vẽ hình vào 
- Nhận xét, sửa bài . . .
- Kết luận . . .
§ HS: 
- Một HS lên bảng
- HS khác vẽ hình vào tập
O
q
n
m
)
/
//
1
2
3
Bài 2: Vẽ góc xOy. Tia OM nằm trong góc xOy. Điểm N nằm trong góc xOy.
§ GV: Cho HS hoạt động như bài 1.
§ HS: Tiếp tục vẽ hình.
O
x
y
Ÿ 
M 
Ÿ N 
Bài 3: Cho hình vẽ
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi bảng
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Tên góc
SĐ ước lượng
Sđ bằng thước
§ GV: Treo bảng phụ đề bài; phát phiếu HT.
- Yêu cầu HS làm trong phiếu HT
- Chấm một vài phiếu HT
- Nhận xét và kết luận
§ HS: Làm việc cá nhân trong phiếu HT (5 phút)
- Nộp phiếu HT
A 
y 
x 
B 
z 
t 
D 
s 
r 
C 
n 
m 
Bài 4: Trên đường thẳng d từ trái sang phải ta lấy các điểm A, D, C, B và lấy điểm O nằm ngoài d. Biết ; Tính 
GV: Yêu cầu
´ Đọc đề bài, vẽ hình
	+ Bài yêu cầu ta làm gì?
	+ . . . 
- Sửa ân5
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
I Hoạt động nhóm
	+ Treo bảng nhóm
	+ Nhận xét
3. Hoạt động 3: (30 phút) Bài tập nâng cao
Bài 1: Cho hai phân số và . Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b và c để tổng của hai phân số đó bằng tích của chúng. Tìm một VD.
§ GV: Cho HS làm bài theo hướng dẫn
- Hướng dẫn: Tính hiệu Š rồi so sánh từng vế với
-VD: 
HS: Làm bài
Giải:
Từ (1) và (2) suy ra 
Û a(b + c) = a.a Û b + c = a.
Bài 2: Cho b Ỵ N; b > 1.
Chứng minh rằng:
Giải
Vậy: 	(1)
Chứng minh tương tự 	(2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
- Cho HS làm bài kiểm tra 10’
Thực hiện các phép tính: 
4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà.
.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Oân tập “Hỗn số. Só thập phân. Phần trăm” để chuẩn bị cho tiết sau.
- Lắng nghe và ghi nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docTu_chon_6_21.doc