Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 2: Thứ tự thực hiện các phép tính nguyên lý Điriclê

Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 2: Thứ tự thực hiện các phép tính nguyên lý Điriclê

MỤC TIÊU:

 HS được cũng cố và nằm chắc thức tự tính toán. Tìm hiểu nguyên lý Điriclê

 Rèn luyện kỹ năng thực hành các phép toán trong biểu thức số, dãy số.

 Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hiện các phép toán.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ.

 HS: On tập bài về các phép toán.

 Phương pháp: Đặt vấn đề + Hợp tác nhóm.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Đại số - Tuần 9 - Tiết 2: Thứ tự thực hiện các phép tính nguyên lý Điriclê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9	 Số tiết: 2
Ngày soạn: 20/10/2008
Ngày dạy: 22/10/2008
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
NGUYÊN LÝ ĐIRICLÊ
aµb 
I. MỤC TIÊU:
	F HS được cũng cố và nằm chắc thức tự tính toán. Tìm hiểu nguyên lý Điriclê
	F Rèn luyện kỹ năng thực hành các phép toán trong biểu thức số, dãy số.
F Bước đầu tập cho HS ý thức vàlòng yêu thích học tập môn toán. Nâng cao kỹ năng thực hiện các phép toán.
II. CHUẨN BỊ:
	Ÿ GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ.
	Ÿ HS: Oân tập bài về các phép toán.
	Ÿ Phương pháp: Đặt vấn đề + Hợp tác nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: (5 phút) Oån định và kiểm tra.
§ GV: Khi thực hiện tính toán ta cần tuân theo thứ tự nào?
 § GV: Hôm nay ta sẽ ôn lại một số kiến thức về các phép tính và tìm hiểu một nguyên lý rất hay. Đó là nguyên lý Điriclê.
§ HS: Trả lời
- Trong biểu thức không ngoặc: 
Luỹ thừa Š Nhân, chia Š Cộng trừ
- Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc:
( . . . ) Š [ . . . ] Š { . . . }
2. Hoạt động 2: (20 phút) Giới thiệu kiến thức mới..
I. Lý thuyết :
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
	an = (a ¹ 0)
 n thừa số.
	+ am.an = am+n.
	+ am:an = am-n(m≥ n)
	+ am.bm = (a.b)m.
	+ (am)n = am.n.
§ GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh công thức luỹ thừa. 
	+ an = . . .
	+ am.an = . . .
	+ am:an = . . .
	+ am.bm = . . .
	+ (am)n = . . .
- Chú ý các điều kiện để HS nắm chắc bài hơn.
§ HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một HS lên bảng
an = (a ¹ 0)
 n thừa số.
	+ am.an = am+n.
	+ am:an = am-n(m≥ n)
	+ am.bm = (a.b)m.
	+ (am)n = am.n.
3. Nguyên lý Điriclê:
 Nếu nhốt a con thỏ vào trong b cái lồng mà a = b.q + r (0 < r < b) thì ít nhất cũng có một cái lồng nhốt từ q + 1 con thỏ trở lên.
 VD1: Nếu nhốt 7 con thỏ vào 3 cái lồng thì ít nhất cũng có một cái lồng nhốt nhiều hơn 2 con thỏ. 
§ GV: Giới thiệu nguyên lý
- Nêu VD. Theo nguyên lý 
- Hãy cho một VD tương tự.
§ HS: Lắng nghe, ghi chép
- Nhắc lại nguyên lý
- Hai HS nêu VD.
 VD2: Cho 7 số tự nhiên bất kỳ.Chứng minh rằng
§ GV: Gợi ý bài giải
- Khi chia một số cho 6, số dư có 
§ HS: Trả lời
- Số dư chỉ có thể là 0; 1; 2; 3; 4; 5
bao giờ cũng có thể chọn ra hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 6.
thể là những số nào?
- Có 7 số tự nhiên chia cho 6 mà chỉ có 6 số dư, theo nguyên lý Điriclê các em có suy nghĩ gì? Và ta có thể kết luận được gì?
- Hãy trình bày lời giải
- Sẽ có 2 số chia cho 6 có cùng số dư.
Lời giải: Khi chia một số cho 6 thì số dư r có thể lấy một trong 6 giá trị là 0; 1; 2; 3; 4; 5.Có 7 số tự nhiên chia cho 6 mà chỉ có 6 số dư nên theo nguyên lý Điriclê thì ít nhất cũng có 2 có chia cho 6 có cùng số dư. Hiệu của hai số này chia hết cho 6.
§ GV: Khái quát VD
- Ta có thể nói trong n số tự nhiên bao giờ cũng có thể chọn ra hai số mà hiệu của chúng chia hết cho n.
3. Hệ nhị phân: 
- Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1
§ GV: Giới thiệu hệ nhị phân
- Nêu VD:
Trong hệ thập phân:
= a.103 + b.102 + c.10 + d
Trong hệ nhị phân:
(2)= a.23 + b.22 + c.2 + d
- Nêu tiếp cách đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và ngược lại.
3. Hoạt động 3: (30 phút) Luyện tập rèn luyện kỹ năng.
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
 a) 17.85 + 15.17 -120
 b) 20 – [30 – (5 – 1)2]
 c) 36 : 32 + 23 . 22.
 d) (39 . 42 – 37 . 42) : 42.
§ GV: Gọi HS lên bảng làm bài
- Có thề HS thực hiện theo thứ tự Š yêu cầu HS vận vụng tính chất của phép cộng và phép nhân để phép tính đơn giản hơn,
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính.
- Yêu cầu HS làm theo hai cách d)
- Kết luận: Ta phải nắm chắc thứ tự thực hiện các phép toán để chính xác kết quả. Ngoài ra, trong những bài toán ta còn sử dụng các tính c của các phép toán để tính được thuận lợi và dễ dàng hơn.
§ HS: Bốn HS lên bảng
HS1: a) 17.85 + 15.17 -120
= 17(85 + 15) – 120 = 17.100 -120
= 1700 – 120 = 1580
HS2: b) 20 – [30 – (5 – 1)2]
= 20 – (30 – 42) = 20 – (30 – 16)
= 20 – 14 = 6
HS3: c) 36 : 32 + 23 . 22
= 34 + 2 = 81 + 2 = 83
HS4: d) (39 . 42 – 37 . 42) : 42
= . . . = 2.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
 a) 2 . x – 138 = 23 . 32.
 b) 231 – ( x – 6) = 1339 : 13.
§ GV: Đặt vấn đề 
- Muốn tìn x ta phải làm thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
§ HS: Trả lời và làm bài
- Tính kết quả của 23 . 32Š Tìm 2x Š Tìm x.
HS1: a) 2 . x – 138 = 23 . 32
	 2 . x – 138 = 72
	 	2 . x = 72 + 138
	2 . x = 210
	 x = 210 : 2 = 105
Bài 3: Chứng minh rằng trong 11 số tự nhiên bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất hai số có số tận cùng giống nhau.
§ GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm
- Cho các nhóm lần lươt5 trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
§ HS: Hoạt động nhóm (2 phút)
- Đại diện nhóm trình bày bằng cách trả lời. 
Giải: 
 Trong 11 số tự nhiên bao giờ cũng chọn được hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 10. Hiệu này phải tận cùng bằng những số 0, do đó có ít nhất hai số mà chữ số tận cùng phải giống nhau.
Bài 4: 
 a) Đổi sang hệ thập phân
§ GV: Cho HS độc lập làm bài và kiểm tra tập của một vài HS.
§ HS: Làm theo yêu cầu của GV.
 (2); (2); (2); (2).
 b) Đổi sang hệ nhị phân:
5; 6; 9; 12
- Hướng dần HS yếu làm bài
(2) = 4; (2)= 7
 (2)= 9; (2)= 10
4. Hoạt động 4: (32 phút) Cũng cố và liên hệ thực tế.
Cho A ={8; 45},B ={15; 4}
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên x = a + b sao cho a Ỵ A, b Ỵ B
b) Tìm tập hợp D các số tự nhiên x = a – b sao cho a Ỵ A, b Ỵ B
c) Tìm tập hợp E các số tự nhiên x = a . b sao cho a Ỵ A, b Ỵ B
§ GV: Tổ chức trò chơi (bảng phụ)
- Mỗi nhóm cử 4 HS tham gia trò chơi.
- Hình thức: Các thành viên trong nhóm thảo luận và ghi kết quả mỗi câu trong thời gian 2 phút. Nhóm nào làm xong và đúng trước tiên sẽ thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc chơi: Tuyên bố đội thắng chung cuộc.
§ HS: 
- Đại diện tham gia trò chơi
- HS còn lại cổ vũ cho các bạn. 
C = {23; 12; 60; 49}
D = {4; 30; 41}
E = {120; 32; 675; 180}
§ GV: Thuyết trình kết thúc tiết 
- Trong tất cả các ngành, việc tính toán hết sức quan trong. Một kết quả chính xác đem đến những ích lợi thiết thực cho xã hội. VD: Trong điều tra dân số, thống kê số liệutính toán chi tiêu, . . .
§ GV: Kiểm tra 15 phút:
 1) Thực hiện phép tính:
	a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52	b) 2448 : [119 – (23 – 6)]
 2) Tìm số tự nhiên x, biết:
	a) 123 – 5 (x + 4) = 38
 3) Cho A ={8; 45},B ={15; 4}
a) Tìm tập hợp C các số tự nhiên a = b . x sao cho a Ỵ A, b Ỵ B
§ GV: HS làm bài vào giấy trong 15 phút. 
- Nộp bài và ghi nhớ những công việc ở nhà
6. Hoạt động 6: (3 phút) Hướng dẫn ở nhà.
Bài tập: Chứng minh rằng trong ba số tự nhiên bất kỳ luôn chọn được hai số có tổng chia hết cho 2.
- Xem lại các bài đã giải
- Oân tập về Tính chất chia hết của một tổng.
- Lắng nghe, ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu_chon_6_2.doc