Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 6 - Tiết 17 - Bài 9: Luyện tập

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 6 - Tiết 17 - Bài 9: Luyện tập

1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, làm bài tập.

 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tr 62 SGK.

- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).

III. Phương Pháp:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tuần 6 - Tiết 17 - Bài 9: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Tiết: 17
Ngày Soạn: 18/09/2011
Ngày dạy : 20/09/2011
LUYỆN TẬP §9.2
I. Mục Tiêu:
1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, làm bài tập.
 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn Bị:
	- GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tr 62 SGK.
- HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK).
III. Phương Pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 	
 6A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
 	HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
	HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
	HS3: 	+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
	+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (7’)
 GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
A = {40;41;42;  ;100}
B = {10;12;14;  ;98}
C = {35;37;39;  ;105}
 Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào? Gọi ba HS lên bảng.
à Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: (8’)
 GV đưa bài toán trên bảng phụ.
 HS1:Số phần tử của tập hợp A.
(100–10):1+1= 61 (phần tử)
 HS2:Số phần tử của tập hợp B.
(98–10):2 +1 = 45 (phần tử)
 HS3:Số phần tử của tập hợp C.
(105–35):2+1 =36 (phần tử)
Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp.
	Số phần tử của tập hợp A:
	(100 – 10) :1 + 1 = 61 (phần tử)
	Số phần tử của tập hợp B:
	(98 – 10) :2 +1 = 45 (phần tử)
	Số phần tử của tập hợp C:
	(105 – 35) :2 + 1 = 36 (phần tử)
Bài 2: Tính nhanh:
a) (2100 – 42) : 21
= 2100:21 – 42:21 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
a) (2100 – 42): 21
b) 26+27++33
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
 Cho 3 HS lên bảng.
à Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: (9’)
 GV giới thiệu bài toán và yêu cầu HS nhắg lại thứ tự thực hiện các phép tính.
 Cho 3 HS lên bảng sau khi GV đã hướng dẫn.
à Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: (9’)
 GV cho HS hoạt động theo nhóm.
à Nhận xét, ghi điểm nhóm.
 Ba HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi
và nhận xét bài làm của các bạn.
 Ba HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.	
 HS hoạt động theo nhóm. Sau đó, đại diện của mỗi nhóm báo cáo kết quả.
= 100 – 2
 = 98
b)26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32+ 33 
= (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4 = 236
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 	3.52 – 16 :22
	= 3.25 – 16 :4
 	 = 75 – 4 = 71
b) 	(39.42 – 37.42): 42
	= [42.(39 – 37)] : 42
 	= 42.2 :42 = 2
c ) 	2448 : [119 – (23 – 6)]
 	= 2448 : [119 – 17]
 	= 2448 : 102 = 24
Bài 4: Tìm x biết
(x – 47) – 115 = 0
	x – 47 = 115 + 0
	x = 115 + 47 
	x = 162
(x – 36) : 18 = 12
	x – 36 = 12.18
	x – 36 = 216
	x = 216 + 36
	x = 252
 4. Củng Cố : 
 	- Xen vào lúc luyện tập, GV nhắc lại các kiến thức có liên quan.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải, ôn tập chu đáo.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
6. Rút Kinh Nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docsohoc6t17.doc