Giáo án lớp 7 môn Đại số - Buổi 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Buổi 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

-Ôn tập về giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ

-rèn kĩ năng giải một số bài toán tìm giá trị tuyệt đói của một số ,tìm biến trong đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối

B .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Buổi 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 26/11/2009 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Buổi 2:
A.Mục tiêu
-Ôn tập về giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ 
-rèn kĩ năng giải một số bài toán tìm giá trị tuyệt đói của một số ,tìm biến trong đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối 
b .tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn tập lí thuyết
?Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
GV:Hãy viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
GV:Một số nhận xét :
HS:Trả lời 
2.Luyện tập
Dạng 1:Tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
BT1:Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau:
BT2 :Tìm giá trị tuyệt đối của 
x biết x < 0
x - y , biết x y 
x -3 , biết x < 3 
HS:Thực hiện
Dạng 2: Tìm x trong đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối
BT 3: Tìm x ,biết 
a) ; b) ,biết x < 0 
c) d) 
BT4 : Tìm x, biết 
a) 
b) 
BT5:Tìm x ,y biết 
a)
GV:HD câu a):Em có nhận xét gì vế trái của đẳng thức trên?
b) (1)
c) (2) 
BT3:
x= 4,5;
x= (Vì x<0)
BT4:
2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3
TH1: 2,5 - x = 1,3
 x = 2,5 - 1,3 
 x = 1,2
TH2: 2,5 - x = -1,3
 x = 2,5 + 1,3 
 x = 3,8
Vậy x = 1,2 ; x = 3,8
HS:Lên làm tiếp câu b) 
HS:
b) Ta có (với mọi giá trị của x ) (với mọi giá trị của y)
Do đó vế trái của (1) luôn lớn hơn hoặc bằng 0
Vậy (1) xẩy ra khi và chỉ khi đồng thời 
 và y -3 = 0 
Vậy 
c) VT(2) 0; VP(2) 0 .Vậy (2 ) xẩy ra khi cả hai vế đều bằng 0 ,nghĩa là 
 x- = 0 và x = và y = 0
Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức
BT6:Thực hiện phép tính 
a)
b) 
BT7:Tính giá trị của biểu thức 
a) với x = 
?Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào?
b) với x = -4 
c) với = 1
GV:HD câu c) ?Để tính giá trị của biểu thức ta cần phải biết điều gì?
BT8 :Tìm giá trị của biểu thức 
a) với x = 
b) 5y với x= -2,5 ; y = 5
BT6:HS:Lên bảng thực hiện 
BT7
HS:Thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 
HS:Ta phải tìm được giá trị của x, sau đó thay giá trị của x vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 
Dạng 3:Rút gọn biểu thức
BT9:Rút gọn biểu thức 
A= với x > 0
B = với x < 0
BT9:HS: a)Ta có x > 0 nên 
A= x+ 6x -5 = 7x -5
b)Vì x < 0 nên 2x < 0 
Do đó B = -2x - 4x + 20 = - 6x + 20
Dạng 4: Tìm giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất của biểu thức
BT10:Tìm giá trị lớn nhất của :
A= 4 - 
B = -
BT11:Tìm GT nhỏ nhất của :
A= 1,7 +
B = 
BT10:Ta có với mọi x.Do đó A 4 
A= 4 khi x-5 = 0 hay x = 5 
Vậy GTLN của A bằng 4 khi x = 5
BT11:
 với mọi x do đó A 1,7 với mọi x
A = 1,7 khi 3,7 - x= 0 hay x= 3,7 
Vậy GTNN của A bằng 1,7 khi x = 3,7 
3.Hướng dẫn :
-Xem lại các bài tập đã chữa 
-Ôn tập lại lý thuyết về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-Ôn tập lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ
Rút kinh nghiệm : 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 30/11 /2009 Lũy thừa của một số hữu tỉ 
 Buổi 3:
I .mục tiêu
-Ôn lại định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ ;các phép toán nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số ,tính lũy thừa của một lũy thừa ,lũy thừa của một tích ,lũy thừa của một thương 
-Vận dụng giải một số bài toán liên quan đến lũy thừa 
II .Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn tập lý thuyết
?Nêu định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ 
?Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?Viết tổng quát ?
?Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?Viết tổng quát ?
?Muốn tính lũy thừa của một tích ,lũy thừa của một thương ta làm như thế nào?
2.Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
BT1:Tính 
b) ; c)
BT2:Tính 
a) ; b) ;c)
d) ; e)
g) ; h)
BT1
a)HS:Thực hiện 
BT2
a)=
c)=
g)=
Dạng 2:Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa
BT3: Viết các biểu thức dưới dạng một lũy thừa 
a) ; b)
c) ; d)
BT4:Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa 
a)
BT3:HS:TH
a) 
b)
BT4:a)= (10 .2 )8 = 208
=
Tương tự HS thực hiện d,e)
Dạng 3: Tìm số
BT5: Tìm số tự nhiên n ,biết 
a) ; b) 
c) ; d) 
BT6:Tìm x,biết 
a) 
b)
GV:Lưu ý các trường hợp số mũ chẵn 
BT5: 
a)
 n=3
BT6
a) 
b)
Dạng 4:So sánh hai lũy thừa
BT7:So sánh
a)
b) 
c) 9920 và 9999 10
d) (0,4 )4 và ( 0,8)3
?Để so sánh hai lũy thừa ta làm như thế nào?
BT7:HS:Thực hiện 
a) ; 
Mà 8 < 9 nên 89 < 99 ,hay 227 < 3 18
c)C1: 9920 = 9910.9910
999910 = (99.101)10 = 9910.10110
Ta có 9910 < 10110 nên 9910.9910< 9910.10110. Hay 9920 < 9999 10
3.Hướng dẫn
-Về nhà xem lại nội dung lý thuyết 
-Xem lại các bài tập đã chữa 

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap toan 7.doc