Giáo án lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các kiến thức cơ bản chương I, chương II

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các kiến thức cơ bản chương I, chương II

. Kiến thức:

HS thực hiện thành thạo cách cộng, trừ số hữu tỷ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x, biết tính tốn hợp lý giải bi tốn bằng cch p dung cc tính chất giao hốn, kết hợp .

HS thực hiện thnh thạo cch nhn, chia số hữu tỷ. Biết tính tốn hợp lý gtbt bằng cch p dung cc tính chất giao hốn, kết hợp .

 HS được ôn tập định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của dy tỉ số bằng nhau

 Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.

 HS: ¤n luyƯn kh¸i niƯm hµm s

 

doc 37 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Ôn tập các kiến thức cơ bản chương I, chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN TOÁN 7(Chủ đề 3).
THỜI LƯỢNG : 10 TIẾT
ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I, CHƯƠNG II ( ĐS)
A. MỤC TIÊU CHUNG
1. Kiến thức:
HS thực hiện thành thạo cách cộng, trừ số hữu tỷ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x, biết tính tốn hợp lý giải bài tốn bằng cách áp dung các tính chất giao hốn, kết hợp ...
HS thực hiện thành thạo cách nhân, chia số hữu tỷ. Biết tính tốn hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hốn, kết hợp ...
 HS được ơn tập định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
 HS: ¤n luyƯn kh¸i niƯm hµm sè
2. Kỹ năng:
 HS biết kết hợp cả bốn phép tốn trong thưc hiện phép tính.
HS biết chứng minh tỷ lệ thức và áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào giải tốn.
Rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
 Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.Biết một số bài 
 toán thực tế. NhËn biÕt ®¹i l­ỵng nµy cã lµ hµm sè cđa ®¹i l­ỵng kia kh«ng.
3. Thái độ: 
 *Gi¸o dơc t­ duy l«jic, lßng yªu thÝch bé m«n.
B. CHUẨN BỊ
 GV: sgk , Sbt, các bài tập .
 HS: Oân tập các kiến thức đã học.
 PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, hỏi đáp, lấy hs làm trung tâm. Đưa ra các bài toán và định hướng cách giải.
C.PHÂN PHỐI CỤ THỂ
Tiết 1: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
TiÕt 4: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
Tiết 5: TỶ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Tiết 6: TỶ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Tiết 7:LUYỆN TẬP
TiÕt 8: LUYỆN TẬP
TiÕt 9+10:HÀM SỐ + Kiểm tra 15’
ĐỀ CƯƠNG TỰ CHỌN TỐN 7
 Tiết 1: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách cộng, trừ số hữu tỷ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.
2)Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép tốn trong thưc hiện phép tính
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, Bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
kiểm tra bài cũ:
Gv: hỏi số hữu tỷ được định nghĩa như thế nào? Ký hiệu là gì?
Gv: cho HS nhận xét cách trình bày của bạn, GV cho điểm
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ; Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu là: Q
 3) Bài mới:
Nội dung ghi bảng
1) Cộng, trừ số hữu tỷ:
 Quy tắc:
Với 
Ta cĩ:
2) phép cộng trong Q cũng cĩ các tính chất cơ bản như phép cộng trong Z, cũng cĩ quy tắc dấu ngoặc như tổng đại số trong Z.
3) Quy tắc chuyển vế:
Với x, y,z, t Q ta cĩ:
x + y – z = t x – t = - y + z
BÀI TẬP:
Bài 1: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý (nếu cĩ thể)
Bài 2: tìm x, biết:
Tiết 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ.
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách cộng, trừ số hữu tỷ. Biết áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x, biết tính tốn hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hốn, kết hợp ...
 2)Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép tốn trong thưc hiện phép tính
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
Bài mới:
Bài 1: thực hiện phép tính bằng cách hợp lý.
Bài 2: tìm x, biết
Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách nhân, chia số hữu tỷ. Biết tính tốn hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hốn, kết hợp ...
 2)Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép tốn trong thưc hiện phép tính
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
2.Bài mới:
I/. kiến thức cơ bản
Nếu thì 
 Nếu 
Thì 
Thương của phép chia x cho y cịn gọi là tỷ số của hai số x và y, ký hiệu là: (hay x:y)
phép nhân trong Q cĩ các tính chất tương tự như phép nhân trong Z
Bài 1:tính
Bài 2: 
Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý.
Tiết 4: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ.
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS thực hiện thành thạo cách nhân, chia số hữu tỷ. Biết tính tốn hợp lý gtbt bằng cách áp dung các tính chất giao hốn, kết hợp ...
2)Kỹ năng: HS biết kết hợp cả bốn phép tốn trong thưc hiện phép tính
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
2.Bài mới:
Bài tập 1: tính giá trị của các biểu thức
 với 
 với 
Gỉai
Thay vào (1) ta cĩ:
Bài tập 2: thực hiện các phép tính
Bài tập 3: Tính nhanh
Tiết 5: TỶ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS được ơn tập định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2)Kỹ năng: HS biết chứng minh tỷ lệ thức và áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào giải tốn.
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
2.Bài mới:
I.kiến thức cơ bản
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số: Dạng tổng quát: 
hoặc: a : b = c : d
Các số dạng a,d là ngoại tỉ; b và c gọi là trung tỉ.
2. Tính chất:
a) Tính chất cơ bản:
 ad = bc.
b) Tính chất hốn vị: từ tỉ lệ thức (a,b,c,d ≠ 0) ta cĩ thể suy ra ba tỉ lệ thức khác bằng cách:
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau.
- Đổi chỗ trung tỉ cho nhau.
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau và đổi chỗ trung tỉ cho nhau.
c) T/c của dãy tỉ số bằng nhau
Nếu = K
Thì (Giả thiết các tỉ số đều cĩ nghĩa).
Bài 1: Chứng minh rằng từ đẳng thức 
ad = bc (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra:
a) .
Giải
a) Từ ad = bc (1)
Chia hai vế của (1) cho bd
Ta cĩ:
b) Từ ad = bc (1)
Chia hai vế của (1) cho cd ta cĩ:
c) Từ ad = bc (1)
Chia 2 vế của (1) cho ba ta cĩ:
d) Từ ad = bc (1)
Chia 2 vế của (1) cho ca
Ta cĩ: 
Bài 2Lập tất cả các tỉ lệ thức cĩ thể được từ tỉ lệ thức sau:
Từ 
Bài 3:Tìm x trong các tỉ lệ thức.
a)
b) -0,52:x = -9,36: 16,38
Giải
a) x=- 15
b) x=0,91
Tiết 6: TỶ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
1)kiến thức: HS được ơn tập định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2)Kỹ năng: HS biết chứng minh tỷ lệ thức và áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào giải tốn.
3)Thái độ: rèn cho các em kỹ năng tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
 1)Gv: SGK, SBT, bảng phụ.
 2)HS: Qui tắc cộng trừ hai phân số, SBT.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định: GV kiểm tra sĩ số lớp
 2.Bài mới:
Bài 1:Tìm hai số x, y biết:
 và x + y = 24
Giải
Ta cĩ: và x + y = 24.
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ:
=> x = 2.3 = 6
=> y = 6.3 = 18
Bài 2: Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức ≠0; c – d ≠ 0)
Ta cĩ thể suy ra tỉ lệ thức:
Giải
Đặt => a = bk; c = dk.
Từ (1) và (2) => 
c2: từ 
=>
Từ 
Bài 3:Tìm ba số x, y,z biết: và x+y-z= 10
Giải
Từ 
Từ (1) và (2) => 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Ta cĩ:
=> x = 10: y = 24; z = 30
Bài 4: Số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối.
Giải
Gọi số học sinh của bốn khối 6,7,8,9 lần lượt là: x, y,z,t.
Theo bài ra ta cĩ:
 và y – t = 70
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Ta cĩ:
Suy ra: 
 x = 9.35 = 315 
 z = 7.35 = 245
 y = 8.35 = 280; 
 t = 6.35 = 210
Vậy số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315(HS); 280 (HS); 245(HS); 210 (HS).
Tiết: 7 LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu.
 Kiến thức: Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
 Kĩ năng: áp dụng t/c vào giải bài tập.
 Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. chuÈn bÞ.
- GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp
 Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng
HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng
Ph­¬ng ph¸p:Nªu vÊn ®Ị vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , vÊn ®¸p
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cị.
- Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?
- Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 và y tỷ lệ thuận với z theo 
 k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?
3. Bµi míi.
I. Nhắc lại kiến thức cơ bản
1. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số: Dạng tổng quát: 
hoặc: a : b = c : d
Các số dạng a,d là ngoại tỉ; b và c gọi là trung tỉ.
2. Tính chất:
a) Tính chất cơ bản:
 ad = bc.
b) Tính chất hốn vị: từ tỉ lệ thức (a,b,c,d ≠ 0) ta cĩ thể suy ra ba tỉ lệ thức khác bằng cách:
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau.
- Đổi chỗ trung tỉ cho nhau.
- Đổi chỗ ngoại tỉ cho nhau và đổi chỗ trung tỉ cho nhau.
c) T/c của dãy tỉ số bằng nhau
Nếu = K
Thì (Giả thiết các tỉ số đều cĩ nghĩa).
II. BÀI TẬP
Bài 1:
Hai thanh chì có thể tích là 15cm3 và 19cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 58g ?
Giải:
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> m1 = 14,5.15 = 217,5
 m2 = 14,5.19 = 275.5.
Vậy khối lượng của hai thanh chì là 217,5 g và 275.5g.
Bài 2:
 DABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỷ lệ với 2:3:4.Tính số đo các góc đó?
Giải:
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta có:
 và A +B+C = 180°.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo các góc lần lượt là:
ÐA = 20°.2 = 40°.
ÐB = 20°.3 = 60°.
ÐC = 20°.4= 80°
4. H­íng dÉn, dỈn dß.
- Làm bài tập 10; 11.SGK
- Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 vòng và khi kim phút quay quay một vòng thì kim giây quay được 60 vòng. Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay được: 12.60 vòng
Tiết 8 : LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu.
Kiến thức:Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
Kĩ năng:Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số b ... :
Suy ra: 
 x = 9.35 = 315 
 z = 7.35 = 245
 y = 8.35 = 280; 
 t = 6.35 = 210
Vậy số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315(HS); 280 (HS); 245(HS); 210 (HS).
5.Rút kinh nghiệm :.
Tiết: 7: LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu.
 Kiến thức: Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
 Kĩ năng: áp dụng t/c vào giải bài tập.
 Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. chuÈn bÞ.
 - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp
 Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng
HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng
Ph­¬ng ph¸p:Nªu vÊn ®Ị vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , vÊn ®¸p
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cị.
- Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?
- Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 và y tỷ lệ thuận với z theo 
k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?
3. Bµi míi.
H§ cđa gi¸o viªn
H§ cđa häc sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:
Bài toán 1.
Gv nêu đề bài.
Đề bài cho biết điều gì ? 
Cần tìm điều gì?
Khối lượng và thể tích thanh chì là hai đại lượng ntn?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?
Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải?
Kết luận?
Làm bài tập ?1.
Hoạt động 2: Bài toán 2.
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhóm.
Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải.
Gọi Hs nhận xét bài giải của nhóm.
Gv kiểm tra và nhận xét.
Đề bài cho biết hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17 cm3 thanh hai nặng hơn thanh một 56,5g.
Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g?
Khối lượng và thể tích hai thanh chì là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
 và m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có:
=11,3
m1=  
m2 =  
Vậy khối lượng thanh thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g.
Hs đọc kỹ đề bài.
Tiến hành giải theo nhóm.
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.
Một Hs nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài 1:
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?
Giải:
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> m1 = 11,3.12 = 135,6 
 m2 = 11,3.17 = 192,1.
Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6g và 192,1g.
Bài 2:
 DABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỷ lệ với 1:2:3.Tính số đo các góc đó?
Giải:
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta có:
 và A +B+C = 180°.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo các góc lần lượt là:
ÐA = 30°.1 = 30°.
ÐB = 30°.2 = 60°.
ÐC = 30°.3 = 90°
4.H­íng dÉn, dỈn dß.
- Làm bài tập 5; 6;7 / 55.
- ChuÈn bÞ tiÕt sau luyƯn tËp.
5.Rút kinh nghiệm :.
Tiết 8 : LUYỆN TẬP
I. mơc tiªu.
Kiến thức:Học sinh làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
Kĩ năng:Vận dụng tốt các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài tập.Biết một số bài toán thực tế.
Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. chuÈn bÞ.
 - GV: B¶ng phơ ghi c©u hái vµ bµi tËp
 Bĩt d¹, phÊn mµu, th­íc th¼ng
HS: B¶ng nhãm, bĩt d¹, th­íc th¼ng
Ph­¬ng ph¸p:Nªu vÊn ®Ị vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , vÊn ®¸p
III. tiÕn tr×nh d¹y häc.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cị.
- Gọi Hs sửa bài tập về nhà bài tập 6.
3. Bµi míi.
H§ cđa gi¸o viªn
H§ cđa häc sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ch÷a bµi tËp.
Bài 1: ( Bài 7)
Gv nêu đề bài .
Tóm tắt đề bài?
Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?
Gọi x là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu => x được tính ntn?
Bạn nào nói đúng?
Hoạt động 2: LuyƯn tËp.
Bài 2: ( Bài 8)
Gv nêu đề bài trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, phân tích xem bài toán thuộc dạng nào?
Nêu hướng giải?
Gọi Hs lên bảng giải, các Hs còn lại làm vào vở.
Kết luận?
Gv nhắc nhở Hs việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường.
Bài 3: (Bài 9)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ và phân tích đề bài.
Yêu cầu làm việc theo nhóm?
Gọi một Hs của một nhóm lên bảng nêu lại cách giải.
Gv nhận xét, đánh giá.
2 kg dâu => 3 kg đường.
2,5 kg dâu => ? kg đường.
Dâu và đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Bạn Hạnh đúng.
Hs đọc đề.
Do số cây xanh tỷ lệ với số học sinh nên ta có bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x,y,z thì x,y,z phải tỷ lệâ với 32; 28; 36.
Dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải.
Hs lên bảng giải.
Hs nêu kết luận số cây của mỗi lớp.
Bài toán thuộc dạng chia tỷ lệ.
Khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt tỷ lệ với 3; 4 và 13.
Các nhóm thảo luận và giải bài toán.
Trình bày bài giải lên bảng.
Một Hs lên bảng trình bày cách giải của nhóm mình.
Hs khác nhận xét.
Bài 1:
Gọi x (kg) là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu.
Ta có:
(kg)
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 2: 
Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là x; y; z ta có:
 và x + y + z = 24
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 32.= 8
 y = 28.
 z = 36. = 9
Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây.
Bài 3:
Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt là x,y,z (kg)
Theo đề bài ta có:
 và x +y +z = 150.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)
 y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
 z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vậy khối lượng của niken cần dùng là 22,5 kg, của kẽm là 30 kg và của đồng là 97,5 kg.
4. H­íng dÉn, dỈn dß.
- Làm bài tập 10; 11.
- Hướng dẫn bài 11: Khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay 12 vòng và khi kim phút quay quay một vòng thì kim giây quay được 60 vòng. Vậy kim giờ quay một vòng thì kim phút quay 12 vòng và kim giây quay được: 12.60 vòng.
5.Rút kinh nghiệm :.
Tiết 9+10:Hµm sè.Kiểm tra 15’
I. Mơc tiªu:
Kiến thức:¤n luyƯn kh¸i niƯm hµm sè.
Kĩ năng: Nắm c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cđa hµm sè, x¸c ®Þnh biÕn sè.
- NhËn biÕt ®¹i l­ỵng nµy cã lµ hµm sè cđa ®¹i l­ỵng kia kh«ng.
- TÝnh gi¸ trÞ cđa hµm sè theo biÕn sè.
- Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. ChuÈn bÞ:
 1. Gi¸o viªn: B¶ng phơ.
 2. Häc sinh: ơn tập ở nhà	
 3.Phương pháp:Nªu vÊn ®Ị vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , vÊn ®¸p
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
 2. KiĨm tra bµi cị:
 3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy GV
Ho¹t ®éng HS
Nội dung 
? Nªu ®Þnh nghÜa hµm sè?
? C¸ch cho mét hµm sè? KÝ hiƯu?
? Nªu c¸ch vÏ mỈt ph¼ng to¹ ®é?
? Muèn vÏ to¹ ®é cđa mét ®iĨm ta lµm nh­ thÕ nµo? 
? §å thÞ cđa hµm sè y = ax (a ≠ 0) cã d¹ng nh­ thÕ nµo? H·y nªu c¸ch vÏ?
? Cã mÊy c¸ch ®Ĩ cho mét hµm sè?
? §Ĩ xÐt xem y cã lµ hµm sè cđa x kh«ng ta lµm nh­ thÕ nµo? 
HS ho¹t ®éng nhãm sau ®ã ®øng t¹i chç tr¶ lêi.
? Hµm sè cho ë phÇn c lµ lo¹i hµm sè g×?
? Hµm sè y ®­ỵc cho d­íi d¹ng nµo?
? Nªu c¸ch t×m f(a)?
? Khi biÕt y, t×m x nh­ thÕ nµo? 
GV ®­a ra b¶ng phơ vÏ s½n hƯ to¹ ®é Oxy, HS lªn b¶ng x¸c ®Þnh c¸c ®iĨm bµi yªu cÇu.
Mét HS tr¶ lêi c©u hái.
Bµi tËp 2: Hµm sè y = f(x) ®­ỵc cho bëi c«ng thøc: y = 3x-2
a. TÝnh f(1); f(0); f(5)
b. T×m c¸c gi¸ trÞ cđa x t­¬ng øng víi c¸c gi¸ trÞ cđa y lÇn l­ỵt lµ: -8; 7; -2
Gv: gọi 1hs lên bảng trình bày
gv: cả lớp cùng thực hiện
Bài 3: cho hàm số y=f(x)=ax
a)Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2;1)
b) Vẽ đồ thị hàm số đó.
GV: đồ thị qua điểm A(1;2) cho ta biết điiều gì?
Gv: cho ho¹t ®éng nhãm bµi tËp 3.
Mét nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy 
Gv: Nhận xét bài làm
Bài 43 SGK 
GV chuẩn bị bảng phụ BT 43 SGK 
Dựa vào đồ thị có thể so sánh t , s từ đó tính v
4. Cđng cè:
GV nh¾c l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· lµm.
Trả lời các câu hỏi sau :
1) Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì ?
2) Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta cần xác định mấy điểm ? 
3) Những điểm có tọa độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) 
HS: Trả lời sgk
Hs: Trả lời
a) y lµ hµm sè cđa x v× mçi gi¸ trÞ cđa x ®Ịu øng víi mét gi¸ trÞ duy nhÊt cđa y.
b) y kh«ng lµ hµm sè cđa x v× t¹i x = 3 ta x¸c ®Þnh ®­ỵc 2 gi¸ trÞ cđa cđa y lµ y = 5 vµ y = -5.
c) y lµ hµm sè cđa x v× mçi gi¸ trÞ cđa x ®Ịu cã y = -4.
Hs: lên bảng giải
Hs: cả lớp cùng thực hiện
Hs: Thay vào ta được
1=a.2=>a=
HS đứng tại chỗ trả lời 
a) t1= 4h; t2 = 2h
b)s1 = 20km
 s2 = 30km
c) v1 = 5km/h;
 v2 = 15km/h 
HS trả lời :
1) Đồ thị hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
2) Chỉ cần xác định thêm một điểm thuộc đồ thị hàm số 
3) Những điểm có tọa độ thỏa mãn công thức y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số . 
I. KiÕn thøc c¬ b¶n:
1. Kh¸i niƯm hµm sè:
2. MỈt ph¼ng to¹ ®é:
3. §å thÞ hµm sè y = ax (a ≠ 0)
Lµ ®­êng th¼ng ®i qua gèc to¹ ®é.
II. Bµi tËp:
Bµi tËp 1:
y cã ph¶i lµ hµm sè cđa x kh«ng nÕu b¶ng gi¸ trÞ t­¬ng øng cđa chĩng lµ:
a.
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
b.
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c.
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
Gi¶i
a) y lµ hµm sè cđa x v× mçi gi¸ trÞ cđa x ®Ịu øng víi mét gi¸ trÞ duy nhÊt cđa y.
b) y kh«ng lµ hµm sè cđa x v× t¹i x = 3 ta x¸c ®Þnh ®­ỵc 2 gi¸ trÞ cđa cđa y lµ y = 5 vµ y = -5.
c) y lµ hµm sè cđa x v× mçi gi¸ trÞ cđa x ®Ịu cã y = -4.
Bµi tËp 2: Hµm sè y = f(x) ®­ỵc cho bëi c«ng thøc: y = 3x - 2
Giải :
a)f(1)=1; f(0)=-2; f(5)=13
b)y= - 8=>x=-2
y= 7=>x=3
y= -2=>x=0
Bài 3: cho hàm số y=f(x)=ax
a)Tìm a biết đồ thị qua điểm A(2;1).
b) Vẽ đồ thị hàm số đó.
Giải :
a)Đồ thị qua điểm A(2;1).
Ta có:1=a.2=>a=
Hàm số là: y=f(x)=
b) Vẽ đồ thị hàm số 
y=f(x)=
Bài 43 SGK 
Gọi v1, t1, s1 là vận tốc, thời gian, quãng đường của người đi bộ. 
v1, t1, s1 là vận tốc, thời gian, quãng đường của người đi xe đạp 
a) t1= 4h; t2 = 2h
b)s1 = 20km; s2 = 30km
c) v1 = 5km/h; v2 = 15km/h 
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
	- Xem l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a.
6.Rút kinh nghiệm :.
Đề bài kiểm tra 15’:
Bài 1: Tính: a) b)
Bài 2 : Tìm x , biết:
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số: y=2x.
Đáp án:
Câu
Đáp án:
Điểm
Bài 1: 
1
1
1
1
Bài 2 : 
x= (3.24):4=18
x=18
1
1
Bài 3: 
x=1 =>y=2
4

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong tc7 moi 3.doc