Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1, 2: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1, 2: Tập hợp Q các số hữu tỉ

 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khỏi niệm tập hợp. Học sinh nắm vững cỏc quan hệ tập hợp.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhậ biết số hữu tỉ, Biểu diễn số hưũu tỉ trên trục số. So sánh hai số hữu tỉ.

 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 

doc 78 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1, 2: Tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1:	Số hữu tỉ – Số thực
Tiết 1+ 2 
	Tập Hợp Q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu khỏi niệm tập hợp. Học sinh nắm vững cỏc quan hệ tập hợp.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhậ biết số hữu tỉ, Biểu diễn số hưũu tỉ trên trục số. So sánh hai số hữu tỉ.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
III. Các phương pháp dạy học: 
 Đặt và giải quyết vấn đề , nghiên cứu tự học,hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. KTBC:
Viết tập hợp số tự nhiờn, tập hợp số nguyờn và tập hợp số hữu tỉ ?
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hệ thống kiến thức cần nắm vững.
H: Em hóy điền kớ hiệu ẻ, è, ẽ thớch 
hợp vào ụ vuụng?
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm (5ph).
GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
GV: Mời cỏc em nhận xột!
H: Em hóy biểu diễn cỏc số sau trờn trục số như thế nào?
H: Em so sỏnh hai số hữu tỉ bằng 
cỏch nào?
H: Hai số hữu tỉ bằng nhau khi 
nào?
H: Hóy tỡm số hữu tỉ nhỏ nhất? cứ như thế cho đến hết?
HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph).
GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu.
Bài 6: Cho số hứu tỉ . Với 
giỏ trị nào của a thỡ:
a. x là số hữu tỉ dương.
b. x là số hữu tỉ õm.
c. x khụng là số dương cũng khụng 
là số hữu tỉ õm.
H: Phõn số a/b dương khi nào?
H: Phõn số a/b õm khi nào? 
H: Phõn số a/b khụng dương và 
khụng õm khi nào?
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: 
2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luụn 
cú: hoặc x = y hoặc x y
II. Bài tập:
Bài 1: Điền kớ hiệu ẻ, è, ẽ thớch hợp
 3 N - 3 N
 15 Z - 3 Q
 5,2 Q Q
 12,2 Z Q
Bài 2: Biểu diễn cỏc số sau trờn trục số
-1; 2; 1,5; ; 0; - 2, 25
Bài 3: So sỏnh cỏc số hữu tỉ:
a) 	b) 
Bài 4: Cỏc số hữu tỉ sau cú bằng nhau 
khụng?
a) 	b) 
Bài 5: Sắp xếp cỏc số hữu tỉ sau theo thứ 
tự giảm dần?
a) 	
b)	
c) 	
Bài 6: 
Giải
a) Để x là số hữu tỉ dương thỡ: (a – 3) và 2 cựng dấu, 
vỡ 2 > 0 nờn a – 3 > 0	Vậy a > 3
b) Để x là số hữu tỉ õm thỡ: (a – 3) và 2 khỏc dấu,
vỡ 2 > 0 nờn a – 3 < 0 Vậy a < 3
c) Để x khụng là số dương cũng khụng là số hữu tỉ õm thỡ: x = 0
vỡ 2 > 0 nờn a – 3 = 0 hay a = 3 	
 3. Củng cố: GV Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
 4. Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại khỏi niệm số hữu tỉ, cỏc cỏch để so sỏnh hai số hữu tỉ.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Làm bài tập: 1 - 6 (ễn tập toỏn)
Tiết 3+ 4 
	Các phép toán trong Q 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
 II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn tập các phép toán về số hữu tỉ.
III. Các phương pháp dạy học: 
 Đặt và giải quyết vấn đề , nghiên cứu tự học,hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. KTBC:
H: Nờu cỏc tớnh chất của phộp cộng và nhõn.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hệ thống toàn bộ kiến thức cần ghi nhớ
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (5ph), 
HS: lên bảng trình bày.
H: Nêu cách tính nhanh? Để tính nhanh em đã vận dụng những tính chất nào?
HS : nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph).
HS: hoạt động nhóm (10ph).
GV: đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
H: Tớch hai thừa số bằng 0 khi nào?
A = 0 hoặc B = 0
⇓
A. B = 0
H: Phõn số là số nguyờn khi nào? 
H: Tử chia hết cho mẫu khi nào?
H: Qua cỏc bài tập trờn em nhận thấy cú những dạng bài tập nào?
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Các phép toán:
2. Tính chất :
3. Quy tắc:
Mở ngoặc:
Chuyển vế:
II. Bài tập:
Bài 1: Tính:
a, (= )
b, 12 - (= )
c, 0,72. (= )
d, -2: (= )
Bài 2: Tính GTBT một cách hợp lí:
A = 
B = 0,75 + 
C = 
Bài 3: Tìm x, biết:
a, 	
b, 	
c, 	
Bài 4: Tỡm x, biết:
a. (x - 2 )(4 + 2x) = 0
b. 
c. 
d.
Bài 9: 
a. b. 
c. 
 3. Củng cố: 
-Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa: Tớnh, tớnh nhanh. Tỡm x biết .Tỡm x để biểu thức nguyờn, dương, õm
-Trong tớnh toỏn thường xuyờn rỳt gọn. Quan sỏt toàn diện bài toỏn trước khi quyết đinh chọn cỏch làm.
 4. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- ễn lại luật toỏn, cỏc quy tắc tớnh toỏn, chuyển vế.
Tiết 5+ 6
 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số.
III. Các phương pháp dạy học: 
 Đặt và giải quyết vấn đề , nghiên cứu tự học,hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. KTBC:
H: Nờu ĐN giỏ trị tuyệt đối của một số hưu tỉ. Em cú nhận xột gỡ về giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
H: Viết cụng thức tớnh giỏ trị tuyệt đối của số hữu tỉ trong 3 trường hợp.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV:Túm tắt kiến thức cần ghi nhớ.
HS: nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài 1.
HS: hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày.
H: Để rút gọn biểu thức A ta phải làm gì?
HS: Bỏ dấu GTTĐ.
H: Với x > 3,5 thì x - 3,5 so với 0 như thế nào? 
H: Khi đó = ?
GV: Tương tự với x < 4,1 ta có điều gì?
ị HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
H: Biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất khi nào ? Khi đó x = ?
HS : Hoạt động nhóm (7ph).
GV: đưa đáp án đúng, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
I. Các kiến thức cơ bản:
1. Định nghĩa:
2. Qui tắc :
3. Tính chất : | x| ≥ 0 với mọi x
II. Bài tập:
Bài 1: Tìm x, biết:
a, = 4,5 ị x = ± 4,5
b, = 6 ị ị 
c, 
ị = 4,2
ị ị 
Bài 2: Rút gọn biểu thức với:
3,5 ≤ x ≤ 4,1
A = 
Với: 	3,5 ≤ x ị x – 3,5 > 0 
	ị = x – 3,5
	x ≤ 4,1 ị 4,1 – x > 0
	ị = 4,1 – x
Vậy: A = x – 3,5 – (4,1 – x)
= x - 3,5 - 4,1 + x = 2x - 7,6
Bài 3: Tìm x để biểu thức:
 a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất.
b, B = đạt giá trị lớn nhất.
Giải
a, Ta có: > 0 với x ẻ Q và = 0 khi x = . 
Vậy: A = 0,6 + > 0, 6 với mọi x ẻ Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .
b, Ta có với mọi x ẻ Q và khi = 0 ị x = 
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng khi x = .
 3. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
 4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm. Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Tiết 7+ 8 
 luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ
 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của luỹ thừa. 
III. Các phương pháp dạy học: 
 Đặt và giải quyết vấn đề , nghiên cứu tự học,hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. KTBC:
H: Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
H: Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV: đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV: đưa ra bài tập 2.
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? 
HS: suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV: đưa ra bài tập 3.
HS : hoạt động nhóm trong 5’.Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
H: Để tìm x ta làm như thế nào? 
HS: Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x.x (x ẻ Q, n ẻ N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
	x0 = 1; 
	x1 = x; 
	x-n = (x ạ 0; n ẻ N*)
c, Tính chất:
	xm.xn = xm + n
	xm:xn = xm - n (x ạ 0)
	 (y ạ 0)
	(xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 b, 
c, (-7,5)3:(-7,5)2 e, 
d, f, (1,5)3.8 
g, (-7,5)3: (2,5)3 h, i, 
Bài 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 	36 = 	33.33
	63 = 	23.33
ị 	36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
ị 4100 = 2200
Bài 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22
ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3
b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 
	ị n = 3
c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1
Bài 4: Tìm x, biết:
a, x: = 	ị x = 
b, 	ị x = 
c, x2 -0,25 = 0 	ị x = 0,5
d, x3 + 27 = 0	ị x = -3
e, = 64	ị x = 6
 3. Củng cố:
- GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa.
 4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn tập các tính chất của luỹ thừa. 
Tiết 9+ 10
 luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bảng phụ.
 2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của luỹ thừa.
III. Các phương pháp dạy học: 
 Đặt và giải quyết vấn đề , nghiên cứu tự học,hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy - học:
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.
GV: Yêu cầu HS nêu cách làm bài 1.
HS: hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
GV: đưa ra bài tập 2.
H: Để so sánh hai luỹ thừa ta thường làm như thế nào? 
HS : Hoạt động nhóm trong 6’.Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
GV: đưa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm.
HS: hoạt động cá nhân trong 10’
HS: 3 HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau.
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài 1: thực hiện phép tính:
a, 
= 
= 
b, 
=8 + 3 – 1 + 64 = 74
c, 
= 
d, 
= = = 
e, = 
= = 
Bài 2: So sánh:
a, 227 và 318
Ta có: 227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
Vì 89 < 99 ị 227 < 318
b, (32)9 và (18)13
Ta có: 329 = (25)9 = 245 
245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813
Vậy (32)9 < (18)13
Bài 3: Tìm x, biết:
a, 	(ị x = - 4)
b, (x + 2)2 = 36
ị ị 
ị 
c, 5(x – 2)(x + 3) = 1
ị 5(x – 2)(x + 3) = 50
ị (x – 2)(x + 3) = 0
ị ị 
 3. Củng cố:
H: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
H: Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
 4. Hướng dẫn về nhà:
*Xem lại các bài tập đã chữa.
*Chỳ ý các dạng bài tập : 
- Tớnh giỏ trị của biểu thức chứa lũy thừa.
- Tỡm x trong biểu thức chứa lũy thừa.?
- Rỳt gọn biểu thức chứa lũy thừa.Tiết 11 
tỉ lệ thức.
tính chất của dãy tỉ số bằng nha ...  đồng dạng. 
- Rèn luyện kỹ năng tìm bậc của đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 
1. Biểu thức đại số nào không phải là đơn thức?
A. - 7	B. 3x2y	C. 4x - 7	D. (a - 2b)x2 (a, b: hằng số)
2. Kết quả sau khi thu gọn của đơn thức: 2.(-4x2yx3) là:
A. -8x6y	B. 8x5y	C. -8x5y	D. xy5
3. Hệ số trong đơn thức -42x3y5 là:
A. -42	B. 42	C. xy	D. x3y5
4. Tìm phần biến trong đơn thức 6ax2yb (a, b: hằng số):
A. ab	B. x2y	C. ax2yb	D. 6ab
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
? Nêu các bước thu gọn đa thức?
ị HS hoạt động cá nhân.
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn xác định bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm theo dãy.
GV đổi chéo các nhóm.
Bài tập 3: Cho các biểu thức sau:
A = 4x3y(-5yx)	B = 0
C = 3x2 + 5y	E = -17x4y2
D = 	F = x6y
a, Biểu thức đại số nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó?
b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng?
c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó?
GV đưa ra bài tập 4:
5x3y - x3y + 6 x3y - 7 x3y
x3y2 + 4 x3y2 - x3y2 - 5 x3y2
3ab2 + (-ab2) + 2ab2 - (-6ab2)
HS hoạt động nhóm.
Bài tập 1: Thu gọn đơn thức:
(-3x2y).(2xy2) = 
7x.(8y3x) =
-3a.(x7y)2 = 
.(-2x2y5) = 
Bài tập 2: Thu gọn và tìm bậc đơn thức:
(x2y)(x3y2) = 
(-4a2b).(-5b3c) = 
(.x4y2).(14xy6) =
Bài tập 3:
a, Biểu thức A, B, E, F là đơn thức.
Đơn thức: 	A có bậc là 	6.
	B không có bậc.
	E có bậc là 	6.
	F có bậc là 	7.
b, A = -20x4y2
ị A, E là hai đơn thức đồng dạng.
c, 	A.E 	= -12x10y3
	A + E 	= -37x4y2
	E - A	= 3x4y2
 Bài tập 4: Cộng, trừ các đơn thức sau:
a) = (5 - + 6 - 7 )x3y = 3,5x3y
b) = ( + 4 - - 5) x3y2 = - x3y2
c) 	= 3ab2 -ab2 + 2ab2 + 6ab2
	= (3 - 1 + 2 + 6)ab2 = 10ab2
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Xem lại các kiến thức về đa thức.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 59, 60:
Đa thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, lấy VD về đa thức. 
- Rèn luyện kỹ năng thu gọn, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức? Lấy VD về đa thức? Chỉ ra các hạng tử của đa thức đó?
Cho đa thức M = 3x2yz - 5x2y - 3x2yz + y2 + 2x2y.
Hãy thu gọn và tìm bậc của M.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa nội dung bài tập 1.
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm việc cá nhân.
GV chốt lại các bước thu gọn một đa thức.
? Thế nào là bậc của một đa thức? 
? Vậy muốn tìm bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
? Có nhận xét gì về các đa thức trong bài?
HS làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
Một nhóm lên bảng trình bày.
? Muốn đơn giản biểu thức ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
GV chốt lại các bước làm.
? Bài tập này yêu cầu gì?
Hai HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
Dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 1: Thu gọn đa thức:
4x - 5a + 5x - 8a - 3c
x + 3x + 4a - x + 8a
5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2
3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3
Bài tập 2: Tìm bậc của đa thức sau:
x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3
x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5
x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y
8x3y5z - 9 - 8x3y5z
Bài tập 3: Viết đa thức: 
x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
a, thành tổng của hai đa thức.
b, thành hiệu của hai đa thức.
Giải
a, (x5 + 2x4 - 3x2) + (- x4 + 1 - x)
b, (x5 + 2x4) - (3x2 + x4 - 1 + x)
Bài tập 4: Đơn giản biểu thức:
a) 3y2((2y - 1) + 1) - y(1 - y + y2)
b) 2ax2 - a(1 + 2x2) - a - x(x + a)
c) [2p3 - (p3 - 1) + (p + 3)2p2](3p)2 - 3p5
d) (x+1)(x+1-x2+x3-x4) - (x-1) (1 + x + x2 + x3+x4)
Bài tập 5: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1.
B = x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 61, 62:
Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức một biến. 
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp, tìm bậc và hệ số của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra nội dung bài tập 1.
ị HS nêu cách làm và hoàn thành cá nhân vào vở, hai HS lên bảng trình bày.
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
GV đưa ra bài tập 2.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp nhận xét, să sai.
? Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
? Khi xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do củ một đa thức, ta cần chú ý vấn đề gì?
ị HS đứng tại chỗ hoàn thành bài tập 4.
HS thảo luận nhóm bài tập 5.
Bài tập 1: Cho đa thức:
P(x) = 2 + 7x5 - 4x3 + 3x2 - 2x - x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm.
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Giải
P(x) = 13x5 - 5x3 + 3x2 - 2x + 2
13; -5; 3; -2; 2
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2
Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x.
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Giải
a) P(x) = 2 - 7x2 + 2x4
Q(x) = 5 + x - 4x2
b) P(x) + Q(x) = 7 + x - 11x2 + 2x4
P(x) - Q(x) = -3 - x - 3x2 + 2x4
c) 	Bậc của P(x) + Q(x) là 4
	Bậc của P(x) - Q(x) là 4
Bài tập 3: Cho đa thức:
A(x) = x2 - 5x + 8.
Tính giá trị của A(x) tại x = 2; x = -3.
Giải
A(2) = 22 - 5.2 + 8 = 2
A(-3) = (-3)2 - 5.(-3) + 8 = 25
Bài tập 4: (bài tập 36/SBT - 14)
a) 2x7 - 4x4 + x3 - x2 - x + 5
b) -4x5 - 3x4 - 2x2 - x + 1
Hệ số cao nhất: 2; -4
Hệ số tự do: 5; 1
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) P(x) = ax2 + bx + c tại x = 1; x = -1.
b) x2 + x4 + x6 + . + x100 tại x = -1.
Giải
a) P(1) = a.(1)2 + b.1 + c = a + b + c
P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c
b) (-1)2 + (-1)4 + . + (-1)100 = 50.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 63, 64:
Cộng trừ Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu các bước cộng, trừ đa thức một biến. Sắp xếp theo bậc của đa thức.
- Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, tính giá trị của đa thức. Biết tìm đa thức theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
Một HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x).
Dưới lớp làm vào vở.
? Muốn tính F(x) + [- G(x)] trước hết ta cần thực hiện điều gì?
HS: Tìm -G(x).
ị Một HS đứng tại chỗ tìm -G(x).
Một HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)].
Dưới lớp làm vào vở.
GV: Như vậy, để tính F(x) - G(x) ta có thể tính F(x) + [- G(x)].
GV đưa ra bài tập 2.
? Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài tập 3, HS đọc yêu cầu bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Bài tập 1: Cho hai đa thức:
F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
Hãy tính F(x) + G(x) và F(x) + [- G(x)]
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
F(x)+G (x)= 12x4 - 9x3 + 2x2 - x- 
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
+ - G(x) = + x5 - 5x4 - 4x2 + 
F(x)+G(x) = 2x5 + 2x4 - 9x3 - 6x2 - x + 
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
Tính M + N và N - M.
Giải
Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1
N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1
Bài tập 3: Cho hai đa thức:
P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1
Q(x) = + 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x).
Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Giải
P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 2x3 + x - 5
Q(x) - P(x) =-4x5 + 3x4 +2x3 - x + 5
* Nhận xét: 
	Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 65, 66:
Nghiệm của Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức, biết số nghiệm của đa thức.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không. Tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không? Tại sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 
Tại sao?
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 	 0; 1
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 2012.doc