Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)

Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b , b 0

Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ

II- CHUẨN BỊ:

 Sgk, bảng phụ, phấn màu, thước Sgk, thước, bút

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1) Bài cũ:

 Giới thiệu chương I

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I- MỤC TIÊU:
Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b , b 0
Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số và so sánh hai số hữu tỉ 
II- CHUẨN BỊ:
 Sgk, bảng phụ, phấn màu, thước Sgk, thước, bút 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1) Bài cũ: 
 Giới thiệu chương I
2) Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.
Viết các số 3 ; -0,5 ; ; 0 dưới dạng các phân số bằng nhau.
Vậy các số 3 ; -0,5 ; ; 0 được gọi là gì?
Tử và mẫu của các số hữu tỉ trên là những số thuộc tập hợp số nào?
Vậy thế nào là số hữu tỉ? Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ.
Cho hsinh làm bài ?1; ?2 Sgk/ 5
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q 
Cho hsinh làm ?3 Sgk/ 5
Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số 
Giới thiệu cách biểu diễn ; trên trục số.
Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
Nhắc lại các cách để so sánh hai phân số.
So sánh : và 
Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có : x = y 
hoặc x > y hoặc x > y.
So sánh : - 0,6 và -3 và 0
Trên trục số ta có - 0,6 < thì điểm – 0,6 nằm bên nào điểm 
Hãy cho biết thế nào là số hữu tỷ âm, số hữu tỉ dương?Vậy còn số 0? 
Cho hsinh làm bài ?5 Sgk/ 7
NỘI DUNG GHI BẢNG
1) Số hữu tỉ: 
a) Khái niệm: Số hữu tỉ là số viết dưới dạng phân số với a, b , b 0
b) Kí hiệu: Q: tập hợp các số hữu tỉ
c) Ví dụ: 3 ; -0,5 ; ; 0;  là các số hữu tỉ
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 
Ví dụ: Biểu diễn ; trên trục số.
Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x.
3) So sánh hai số hữu tỉ:
Với x, y Q ta có x = y hoặc x > y hoặc x < y. 
Ví dụ: So sánh : - 0,6 và -3 và 0
Ta có - 0,6 = - Ta có -3 = -
 = - 0 = 
Vậy - < - ( -6 < -5) Vậy -< ( -7 < 0)
Hay - 0,6 < Hay -3 < 0
Nhận xét:
Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
Số hữu tỷ lớn hơn 0 : số hữu tỷ dương.
Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 : Số hữu tỷ âm.
Số 0 không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm.
4) Luyện tập:
3) Cũng cố: 
Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm?Số 0 là số hữu tỉ gì?
Làm bài 1, 2, 4 Sgk/ 7, 8. Nhắc lại cách so sánh hai số hữu tỉ và xem lại cách làm.
Giới thiệu kí hiệu : số nguyên lớn nhất không vượt quá x và đọc phần nguyên là x.
4) Dặn dò: 
Học thuộc khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, âm.
Biết biểu diễn SHT trên trục số . 
Làm bài tập 3, 5 Sgk/ 8 
Ôn lại phép cộng, phép trừ phân số, qui tắc chuyển vế trong tập Z và xem trước bài: Cộng trừ số hữu tỉ
Làm thêm bài: Tìm biết a) 4 < x < b) 0 < x < 
Xem trước bài “Cộng, trừ số hữu tỉ”
RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT1- TAP HOP Q.doc