- Biết được số hữu là số được viết dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0.
2. Kỹ năng:
- Biết biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Có tinh thần tự giác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Ngày soạn: 14/08/2011 Ngày giảng: 17/08/2011 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC. Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được số hữu là số được viết dưới dạng với a, b là các số nguyên và b khác 0. 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn 1 số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. - Có tinh thần tự giác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: - Học bài và làm bài đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) a/ Câu hỏi: - Hai phân số và bằng nhau khi nào? - Hãy quy đồng mẵu các phân số và b/ Đáp án: - Hai phân số và bằng nhau khi ad = bc - */ Đặt vấn đề: (1’) - Khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10’) 1. Số hữu tỉ: Gv: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ ? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là số hữu tỉ không? Hs: Là số hữu tỉ */ Ví dụ: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ. Hs: Trả lời b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b) ? Kí hiệu số hữu tỉ ntn? Hs: Q c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q. Gv: Cho học sinh làm ?1; ?2. Hs: Thực hiện ?1: * * * Vậy các số trên đều là số hữu tỉ. ?2: a Î Z thì Þ a Î Q n Î N thì Þ n Î Q Gv: Nhận xét, đánh giá. ? Quan hệ N, Z, Q như thế nào ? Hs: N Ì Z; Z Ì Q. Gv: Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa 3 tập hợp trên. N Z Q Gv: Cho học sinh làm BT1(7) */ Bài 1 ( sgk-7) Hs: Thực hiện. -3 Ï N ; -3 Î Z ; -3 Î Q Ï Z;ÎQ;NÌ Z Ì Q. Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (12’) 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: Gv: Vẽ trục số. Hs: Vẽ trục số vào vở theo GV. Gv: Yêu cầu HS biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số đã vẽ. Hs: Tự biểu diễn các số nguyên –1; 1; 2 trên trục số. Gv: Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. ?3: Hs: 1 HS lên bảng biểu diễn. Gv: Tương tự đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD như biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. */Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Hs: Đọc VD1 và làm theo GV. Gv: Yêu cầu đọc và làm VD 2. Hs: Đọc VD 2 SGK, làm vào vở. ? Đầu tiên phải viết dưới dạng nào? Hs: Dưới dạng phân số có mẫu số dương ? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần? Hs: Ba phần bằng nhau. ? Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định như thế nào? Hs: Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới. */ Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Viết | | | | | | | | -1 N 0 1 2 Gv: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ (10’) 3. So sánh hai số hữu tỉ: Gv: Yêu cầu Hs làm ?4. ?4. Hs: Thực hiện. = == vì -12 <-10 nên < Gv: - Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. - Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm - Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm Hs: Nghe Gv giới thiệu. Gv: Hướng dẫn Hs làm ví dụ 1, 2 (sgk-6, 7) Hs: Đọc và tìm hiểu ví dụ. */ Ví dụ 1: */ Ví dụ 2: Gv: Yêu cầu Hs hoạt động cá nhân trong 2phút thực hiện ?5 ?5: Hs: Thực hiện yêu cầu của Gv. + Số hữu tỉ dương là: ; + Số hữu tỉ âm là: ; ;-4 + Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 3. Củng cố: (5’) Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 (sgk-8) Hs: Thực hiện yêu cầu của Gv. == = Vì -22<-21 nên< 4. Hướng dẫn tự học ở nhà: (2’) - Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Làm bài tập: 2,3,4,5 ( SGK - 7+8 ) - Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số: ; ; - Chuẩn bị bài sau: quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
Tài liệu đính kèm: