Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 19)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 19)

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng.

2. Học sinh : thước chi khoảng.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề.

IV-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 

doc 156 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 19)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/8/2010
Ngày giảng: 16/8/2010
Tiết 1. Tập hợp q các số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chi khoảng.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề.
IV-tiến trình bài giảng
 1.ổn định lớp:
 2.Bài mới:
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
*) Hoạt động 1: Kiêm tra
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )
a) c) 
b) d) 
*)Hoạt động 2:Số hữu tỉ 
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
*)Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
-Y/c làm ?4
? Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
-VD cho học sinh đọc SGK
? Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
- Y/c học sinh làm ?5
*)HĐ 3 : Củng cố
1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương + Quy đồng
*)HĐ: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm BT; 1; 2; 3; 6; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và 
d) 
HS1 trả lời và làm bài tập
HS2:
Làm bài tập và trả lời
HS3:
Làm bài tập 
HS4:
Làm bài tập 
1. Số hữu tỉ :
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
- HS: N Z Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
3. So sánh hai số hữu tỉ:
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
Ngày soạn: 18/8/2010
Ngày giảng: 19/8/2010
Tiết 2 . cộng, trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : bảng phụ.
2. Học sinh : 
III. Phương pháp: Nêu vấn đề.
IV-tiến trình bài giảng
 1.ổn định lớp:
 2.Bài mới:
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
*) Hoạt động 1: Kiêm tra
-Hs 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
-Hs 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
-Hs 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
-Y/c HS khác nhận xét , đánh giá điểm, GV chuẩn kiến thức ,cho điểm
*) Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ 
-BT: x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
- GV cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
*) Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế:
?Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
? Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
IV. Củng cố: (15')
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
V. Hướng dẫn học ở nhà:(5')
 - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; 
BT 10: Lưu ý tính chính xác.
HS lên trả lời
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
a) QT:
x= 
b)VD: Tính
 ?1
2. Quy tắc chuyển vế: (10')
a) QT: (sgk)
 x + y =z
 x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2
c) Chú ý
 (SGK )
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng:23/8/2010
Tiết 3. nhân , chia số hữu tỉ
I- mục tiêu
- Kiến thức: HS nắm vững các quy tắc nhân , chia số hữu tỉ .Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ 
- Kỹ năng: Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh, chính xác
-Thái độ: Rèn tính nhanh nhẹn , cẩn thận trong giải toán
II-chuẩn bị 
-GV: Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân chia hai số hữu tỉ ,các t/c của phép nhân số hữu tỉ
-HS: ôn lại kiến thức cũ (bài 2)
III. Phương pháp: Nêu vấn đề.
IV-tiến trình bài giảng
 1.ổn định lớp:
 2.Bài mới:
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
*) Hoạt động 1: Kiêm tra
HS1:
?Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát ? Chữa bài 8d/SGK
-GV nên hướng dẫn HS giải theo cách bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước
HS2:
?Phát biểu quy tắc chuyển vế . Viết công thức tổng quát? Chữa bài 9d/SGK
Y/c HS khác nhận xét , đánh giá điểm, GV chuẩn kiến thức ,cho điểm
*) Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ
-GV: Để nhân hai số hữu tỉ 
-0,2 . em sẽ thực hiện như thế nào?
 ?Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? áp dụng để tính phép tính trên.
GV treo bảng phụ ghi quy tắc dưới dạng công thức
?Hãy tính: ?
? Phépnhân phân số có những tính chất gì?
-GV: treo bảng phụ ghi sẵn các tính chất đó dưới dạng công thức
-Y/c làm bài 11/a,b,c
*) Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ
Với ( b,c,d ≠ 0)
áp dụng quy tắc chia phân số .Hãy viết công thức x:y?
- Đọc VD /SGK
-y/c làm ?
-Y/c làm bài 12 /SGK theo nhóm
*) Hoạt động 4: Chú ý
-y/c HS đọc chú ý SGK 
-GV giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ bằng bảng phụ 
? Hãy lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ?
*) 5: luyện tập củng cố
-Y/c cá nhân làm bài 13/SGK
? Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép toán?
*) HĐ6: hướng dẫn về nhà
-Học thuộc quy tắc nhân ,chia số hữu tỉ,KN tỉ số 
-Bài 14,15,16/SGK;10,11,14,15/SBT
HS1 trả lời và làm bài tập
Bài8d
HS2:
Làm bài tập và trả lời
Bài 9d :Tìm x
HS: viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
- HS phát biểu quy tắc nhân phân số
áp dụng: 
-HS: 
-Phép nhân phân số có các tính chất như: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
3HS lên bảng làm :
ĐS: a) ; b) ; c) 
HS: 
Cá nhân đọc VD /SGK
2HS lên bảng mỗi em làm 1 ý
ĐS : a) ; b) 
HS hoạt động nhóm
a) 
b) 
-HS: đọc chú ý ,ghi vở
- HS:Có thể: -3,5 : 
HS hoạt động cá nhân , 4HS lên bảng
ĐS: bài 13
a) ; b) ; c) ; d) 
HS ghi lại y/c để về nhà thực hiện
Ngày soạn : 26/8/2010 
Ngàygiảng: 27/8/2010 
Tiết 4. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
 cộng, trừ , nhân, chia số thập phân
I-mục tiêu :
-Kiến thức: HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
-Kỹ năng:Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.Có kỹ năng cộng, trừ ,nhân, chia số thập phân
-Thái độ:Có ý thức vận dụng các tính chất ,các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý
II-chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập
III- Phương pháp:Nêu vấn đề
IV-tiến trình bài giảng:
 1.ổn định tổ chức:
 2.Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*) Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-HS1: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?Tìm: 
Tìm x biết: 
-HS2: Vẽ trục số , biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; ;2
*) Hoạt động 2: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
-GV: tương tự như gttđ của số nguyên thì gttđ của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Kí hiệu: 
? Dựa vào định nghĩa hãy tìm:
GV chỉ vào trục số mà HS2 đã vẽ và lưu ý HS khoảng cách không có giá trị âm
-y/c làm ?1
 x nếu x≥0
GV nêu: = -x nếu x<0
y/c đọc VD và làm ?2 
y/c làm bài 17/SGK
GV đưa ra bảng phụ ghi đề bài tập :Bài giải sau đúng hay sai ?
a) ≥ 0 với xQ
b) ≥x vớixQ
c) =-2x=-2
d) =-
e) =-x x≤ 0
GV nhấn mạnh nhận xét/SGK
*) Hoạt động 3: Cộng ,trừ , nhân , chia số thập phân 
VD:
a) -1,13+ (-0,264 )
? Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số ?
? Quan sát các số hạng và tổng , cho biết có thể làm cách nào nhanh hơn không ?
GV : trong thực hành ta áp dụng quy tắc đó như đối với số nguyên 
b) 0,245-2,314
c) (-5,2) . 3,14
? Làm thế nào để thực hiện các phép tính trên?
+ GV : Đưa bài giải sẵn (bảng phụ)
? Có cách nào làm nhanh hơn không
GV: Vậy khi cộng trừ ,nhân2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về GTTĐ về dấu tương tự như với số nguyên .
? Nêu QT chia 2 số thập phân ?vd
a) (- 0,408) : (- 0,34) 
b) (- 0,408) : (- 0,34 )
 - yêu cầu làm ?3.
a) - 3 ,116 + 0,263
b) (-3,7).(- 2,16)
*) Hoạt động 4 : Củng cố :
? Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ?
- Yêu cầu làm bài 19 ( bang phụ)
- Yêu cầu làm bài 20 ( SGK)
* Hoạt động 5: Hướng dân VN: 
- Học thuộc ĐN , CT 
- Ôn : So sánh số hữu tỉ ?
- Bài 18,21,22,24/SGK
- Bài 24,25,27/SBT ; Giờ sau mang máy tính.
2HS lên bảng
HS khác theo dõi nhận xét
-HS1: GTTĐ của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm0 trên trục số 
-HS2: 
 -1 0 1 2 3 3.5
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
HS: trả lời miệng
HS hoạt động cá nhân điền vào chỗ 
Nếu x> 0 thì = x
Nếu x=0 thì = 0
Nếu x< 0 thì = -x
2 HS lên làm ?2
HĐ cá nhân , làm bài 17
Câu a,c: đúng
Câu b : sai
a)Đ
b)Đ
c)S vì x không có giá trị nào thoả mãn
d) S vì =
e) Đ
HS ghi nhận xét vào vở
2.Cộng ,trừ , nhân , chia số thập phân 
Học sinh trả lời ,GV ghi bảng
HS nêu cách làm
HS : viết dưới dạng phân số thập phân rồi thực hiện
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng :
b) = 0,245 +(-2,134)
 = (-2,134- 0,245)= - 1,889
c) = - (5,2 . 3,14) = - 16,328.
- HS nêu quy tắc / SGK (14)
- HS thực hiện , cho kết quả .
a) 1,2
b) – 1,2
- 2 học sinh lên bảng 
a) -2,853
b) 7,992
- HS quan sát , trả lời bài 19/SGK 
- HĐ cá nhân , 4 hs lên bảng 
a) 4,7 ; c) 3,7
b) 0 ; d) - 2,8
Ngày soạn: 29/8/2010
Ngày giảng: 30/8/2010
 Tiết 5. LUYỆN TẬP
I : MỤC TIấU:
-Kiến thức:Củng cố quy tắc xỏc định giỏ trị t/d của một số hữu tỉ 
- Kỹ năng: Rốn kỹ năng so sỏnh cỏc số hữu tỉ, tớnh giỏ trị biểu thức , tỡm x, sử dụng mỏy tớnh .
-Thái độ: Rốn luyện tớnh nhanh nhẹn , chớnh xỏc , khả năng phỏt triển tư duy cho hs.
II: CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi cỏc BT, mỏy tớnh bỏ tỳi.
- Học sinh : Mỏy tớnh bỏ tỳi
III: PHƯƠNG PHÁP: Nờu vấn đề
IV: TIẾN TRèNH BÀI DẠY :
Ổ định tổ chức: 
Trợ giỳp của GV
HĐ của HS
* ) Hoạt động 1: Kt bài cũ:
- HS 1: Nờu ct tớnh giỏ trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x.
.Chữa bài 24/SBT(7)
- HS 2:Chữa bài 27 (a,c,d) /SBT
- GV Chuẩn kiến thức, cho điểm
*) Hoạt động 2 : Luyện tập 
1 ) Dạng 1 : Tớnh giỏ trị biểu thức :
- Bài 28/SBT (8) : Bỏ ngoặc rồi tớnh:
A = ( 3,1 - 2,5) - ( -2,5 + 3,1)
B = ( 251,3 + 281)+ 3,251 - (1 -281)
? Phỏt biểu QT bỏ ngoặc đằng trước cú dấu + ,dấu - ?
- Bài 24/SGK(16):
a) ( -2,5 .0,38 .0, ...  CHUAÅN Bề :
1. Giaựo vieõn : - SGK, Baỷng phu ghi baứi taọp, thửụực thaỳng 
2. Hoùc sinh : - Hoùc sinh thửùc hieọn hửụựng daón tieỏt trửụực - baỷng nhoựm
III. TIEÁN HAỉNH TIEÁT DAẽY : 
1. OÅn ủũnh lụựp : 	1’ kieồm dieọn
2. Kieồm tra baứi cuừ :	5’
HS1 :	- ẹụn thửực laứ gỡ ? ẹa thửực laứ gỡ ? 
- Chửừa baứi taọp 52 tr 16 SBT : Vieỏt moọt bieồu thửực ủaùi soỏ chửựa x, y thoỷa maừn 1 trong caực ủieàu sau : a) Laứ ủụn thửực 	
 b) Chổ laứ ủa thửực nhửng khoõng phaỷi laứ ủụn thửực 
(HS traỷ lụứi ủũnh nghúa ủụn thửực, ủa thửực nhử SGK vaứ tửù cho vớ duù veà ủụn thửực vaứ ủa thửực nhửng khoõng phaỷi laứ ủụn thửực)
3. Baứi mụựi :
Giaựo vieõn - Hoùc sinh
Noọi dung
Hẹ 1 : OÂn taọp, luyeọn taọp
Baứi 63 (a, b) tr 50 SGK :
(ẹeà baứi baỷng phuù)
GV goùi 2 HS laàn lửụùt leõn giaỷi caõu a, b 
2 HS leõn baỷng thửùc hieọn
GV goùi HS nhaọn xeựt
GV gụùi yự caõu (c)
x4 ³ 0 ; 2x2 ³ 0 ; 1 > 0
Hoỷi : Vaọy ủa thửực
 x4 + 2x2 + 1 lụựn hụn hoaởc baống soỏ naứo ?
HS : x4 + 2x2 + 1 ³ 1
GV goùi 1HS leõn baỷng trỡnh baứy
Baứi 62 tr 50 SGK :
(ẹeà baứi baỷng phuù)
GV goùi 3 HS laàn lửụùt leõn baỷng thửùc hieọn
a) Saộp xeỏp caực haùng tửỷ cuỷa moói ủa thửực treõn theo luừy thửứa giaỷm daàn cuỷa bieỏn
b) Tớnh : P(x) + Q(x)
vaứ P(x) - Q(x)
(yeõu caàu HS coọng trửứ hai ủa thửực theo coọt doùc)
P(x) + Q(x)
c) Chửựng toỷ raống x = 0 laứ nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) nhửng khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x)
GV gụùi yự caõu (c) 
Thay x = 0 vaứo ủa thửực P(x) vaứ Q(x) tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực
Baứi 64 tr 50 SGK :
(ẹeà baứi ủửa leõn baỷng phuù)
Hoỷi : Haừy cho bieỏt caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi ủụn thửực x2y phaỷi coự ủieàu kieọn gỡ ?
HS : Phaỷi coự ủieàu kieọn : heọ soỏ khaực 0 vaứ phaàn bieỏn laứ x2y
Hoỷi : Taùi x = - 1 vaứ y = 1. Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn laứ bao nhieõu ?
Hoỷi : ẹeồ giaự trũ cuỷa caực ủụn thửực ủoự laứ caực soỏ tửù nhieõn < 10 thỡ caực heọ soỏ phaỳi nhử theỏ naứo ?
HS : Giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn taùi x = - 1 vaứ 
y = 1 laứ (-1)2. 1 = 1
1 HS leõn baỷng cho vớ duù
Hẹ 2 : Baứi laứm theõm
(ủeà baứi ủửa leõn baỷng phuù)
Cho M(x) + (3x3+4x2+2)
	 = 5x2+3x3-x+2
a) Tỡm ủa thửực M(x) 
b) Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x)
Hoỷi : Muoỏn tỡm M ta laứm theỏ naứo ?
HS : Ta phaỷi chuyeồn ủa thửực (3x3+4x2+2) sang veỏ phaỷi
GV goùi 1HS leõn baỷng thửùc hieọn
1HS leõn baỷng thửùc hieọn 
Hoỷi : Tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực M(x)
Goùi HS nhaọn xeựt vaứ boồ sung choó sai
Baứi 63 (a, b) tr 50 SGK :
M(x) = 5x3+2x4 - x2+3x2 - x3
	 - x4+1 - 4x3
a) M(x) = (2x4-x4) + (5x3 -x3
 -4x3) + ( -x2 + 3x2) + 1
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4
M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2+1 = 4
c) Vỡ : x4 ³ 0 ; 2x2 ³ 0 ; 1 > 0
neõn : x4 + 2x2 + 1 ³ 1
ị x4 + 2x2 + 1 ³ 0
Vaọy ủa thửực M(x) khoõng coự nghieọm
Baứi 62 tr 50 SGK :
a)
 P(x)= x5-3x2 + 7x4-9x3+x2-x
 = x5+7x4-9x3-2x2-x
Q(x) = 5x4 -x5+x2-2x3+3x2-
 = -x5+5x4-2x3+4x2-
b) t Tớnh : P(x) + Q(x)
 P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
 = 12x4-11x3+2x2-x-
t Tớnh P(x) - Q(x)
P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
 Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
 = 2x5+2x4-7x3-6x2-x+
c) P(x)= x5 +7x4 -9x3-2x2-x
P(0) = 05+7.04-9.03-2.02-.0 = 0
Q(x)= -x5+5x4-2x3+4x2 -
Q(0)= -05+5.04-2.03+4.02-= -
ị x = 0 khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực Q(x)
Baứi 64 tr 50 SGK :
Vỡ giaự trũ cuỷa phaàn bieỏn x2y taùi x = -1 vaứ y = 1 laứ : 
(-1)2. 1 = 1. Neõn giaự trũ cuỷa ủụn thửực ủuựng baống giaự trũ cuỷa heọ soỏ, vỡ vaọy heọ soỏ cuỷa caực ủụn thửực naứy phaỷi laứ caực soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10
Vớ duù : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y ...
Baứi laứm theõm
Giaỷi 
a) Tỡm ủa thửực M(x)
M(x) = 5x2+3x3-x+2 - (3x3+4x2+2)
M(x) = 5x2+3x3-x+2 - 3x3- 4x2- 2
M(x) = x2- x
b) Ta coự : M(x) = 0
ị x2- x = 0 ị x(x -1) = 0
ị x = 0 hoaởc x = 1
vaọy nghieọm cuỷa ủa thửực M(x) laứ : x = 0 vaứ x = 1
4. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ :1’
- OÂn taọp caực caõu hoỷi lyự thuyeỏt, caực kieỏn thửực cụ baỷn cuỷa chửụng, caực daùng baứi taọp
- Tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt
- Baứi taọp veà nhaứ soỏ 55 ; 57 tr 17 SBT
Tiết 69: kiểm tra học kỳ ii
Ngày kiểm tra:6/5/2011
(Theo đề của Nhà trường)
Ngày: 11/5/2011
Tieỏt 70: 	TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA CUOÁI NAấM
I. YEÂU CAÀU: 
–	Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm trong baứi laứm cuỷa mỡnh
–	Heọ thoỏng hoựa, cuỷng coỏ theõm caực kieỏn thửực ủaừ hoùc
–	Bieỏt caựch chửừa loói trong baứi 
II. CAÙC BệễÙC LEÂN LễÙP:
1. OÅn ủũnh:
2. Baứi cuừ: 
	Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh
3. Baứi mụựi:
[ Hoaùt ủoọng 1: 
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS làm vào vở .
[ Hoaùt ủoọng 2: 
 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt ửu, nhửụùc ủieồm trong baứi làm cuỷa hoùc sinh
- Giaựo vieõn cuứng hoùc sinh thoỏng nhaỏt yeõu caàu: traỷ lụứi tửứng caõu, tửứng yự 
- Hoùc sinh ghi vaứo vụỷ 
ôn tập cuối năm 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
IV) TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Tiết 15- LÀM TRềN SỐ
I) MỤC TIấU
-KT: Hs cú k/n về làm trũn số ,biết ý nghĩa của việc làm trũn sổ trong thực tiễn.
-KN: Nắm vững và vận dụng thành thạo cỏc qui uớc làm trũn số .Sử dụng đỳng cỏc thuật ngữ nờu trong bài 
-TĐ: Cú ý thức vận dụng cỏc qui ước làm trũn số trong đời sống hàng ngày.
II) CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ ,( hai quy ước làm trũn số,cỏc bài tập,mỏy tớnh)
HS: Sưu tầm VD thực tế về làm trũn số .Mỏy tớnh bỏ tỳi
III) PHƯƠNG PHÁP: Nờu vấn đề.
 Ổn định tổ chức:7A:.....................
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7’
*)HĐ1: KT bài cũ
HS1: pb’ kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số tp.
chứng tỏ rằng :
a)0,(37) +0,(62) =1
b) 0,(33) .3 =1
GVđưa bt (bảng phụ):
Một trường học cú 425 hs ,số hs khỏ giỏi là 214 hs.tớnh tỉ số hs khỏ giỏi của trường?
 GV: Ta thấy tỉ số % của hs khỏ giỏi là số tp vụ hạn 
Để dễ nhớ dễ so sỏnh để tớnh toỏn người ta thường làm trũn số vào bài
-HS 1 lờn bảng ; hs khỏc nhận xột ,đỏnh giỏ .Pb’kl/SGK(43)
.BT:
0,(37)=0,(01).37=
0,(62)= 0,(01).62=
0,(37) +0,(62) =
0,(33) .= 0,(01).33 =
0,(33) .3=.3 =1
-Hs cả lớp làm bài ,1 HS trả lời tỉ số% Hs khỏ giỏi của trường là:
15’
HĐ2 : Vớ dụ:
-GV đưa 1 số vớ dụ :
+ Số hs dự thi tốt nghiệp THCS năm học 02-03 toàn quốc là hơn 1,35 triệu hs.
+Theo thống kờ của UB dõn số gđ và trẻ em hiện nay cả nước vẫn cũn khoảng 26000 trẻ em lang thang(bỏo CAND số 31/5/03) con số đó được làm trũn xuất hiện trong đời sống và cũn rất nhiều con số đó đ]ợc làm trũn trong đời sống .
?Hóy nờu thờm 1 số vd về làm trũn số?
GV: Qua thực tế cho thấy việc làm trũn số được xuất hiện rất nhiều trong đời sống ,nú giỳp ta dễ nhớ,dễ so sỏnh và cũn giỳp ta ước lượng kq’ cỏc phộp toỏn.
(chẳng hạn : 7438.4837000.500=3500000khoangr 3,5 triệu ) 
-GV đưa 1 vd /SGK
+Vẽ trục số lờn bảng
?hóy biểu diễn số tp 4,3 và 4,9 trờn trụ
?NX xem số tp 4,3 gần số nguyờn nào nhất tương tự với số tp 4,9?
Gv hướng dẫn làm trũn số /SGK
? Vậy để làm trũn 1 số tp đến hàng đơn vị ta lấy số nguyờn nào ?
Y/c làm ?1
((chỳ ý:tỡnh huống làm trũn 4,5 nhu cầu phải cú qui ước làm trũn)
GV đưa VD2/SGK
+Yờu cầu hs đọc SGK và giải thớch cỏch làm trũn 
GV đưa VD3/SGk
+Y/c Hs đọc SGK và giải thớch?Giữ lại mấy chữ số ở phần hập phõn của Kq’
-HS nờu VD:
+ Mặt trăng cỏch trỏi đất khoảng 400 nghỡn km; dt’ bề mặt trỏi đất khoảng 510,2 triệu km2
-1 hs lờn bảng vẽ và trả lời 
Hs nghe và ghi bài 
4,34 ;4,95
-HS:số nguyờn gần số đú nhất
- HS làm?1 trả lời 
5,45 ;5,86
4,54 ;4,55
Hs đọc vd giải thớch
7290073000 vỡ 72900 gần 73000 hơn là 72000
-HS: 0,81340,813 vỡ 0,8134 gần 0,813 hơn là 0,814.
+HS : 3 chữ số tp ở kq?
15’
*)HĐ3: Quy ước làm trũn
-GV trờn cơ sở cỏc VD người ta đưa ra 2 quy ước làm trũn như sau :
GV đưa quy ước 1 ( bảng phụ )và HD vớ dụ 
GV đưa quy ước 2 ( bảng phụ ) và HD vớ dụ 
Y/c làm ?2 
HS đọc quy ước , thực hiện VD theo HD 
86,1/49 86,1
54/2 540
HS đọc quy ước , thực hiện VD
0,08/61 0,09
15/73 1600
3 HS lờn bảng làm ?2
a) 79,382/6 79,383
b) 79,38
c) 79,4
7’
*)HĐ4: Luyện tập củng cố 
Bài 73/SGK
Bài 74/SGK(bảng phụ )
Y/c hoạt động nhúm 
+ Lưu ý điểm trung bỡnh làm trũn đến số thập phõn thứ nhất 
? Qua bài cần ghi nhớ kiến thức cơ bản nào ?
Chỳ ý cỏc thuật ngữ trong bài cho HS 
HĐ cỏ nhõn , 2 HS lờn bảng 
7,923 7,92 ; 50,401 50,40
17,481 17,42 ; 0,155 0,16
79,1364 79,14 ; 60,996 61,00
HS đọc đề bài , HĐ nhúm đại diện trả lời: Điểm trung bỡnh mụn toỏn của Cường là 
HS nhắc lại 2 quy ước 
1’
*)HĐ5: HD về nhà 
-Ghi nhớ kiến thức 
-Bài 76 đến 79/SGK; 101đến 103/SBT
Giờ sau mang MT bỏ tỳi
Tuần: 15
Tiết : 30
Ngày soạn:.. 
 Ngày soạn:.. 
Tiết : 30 luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hàm số 
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
B. Chuẩn bị:
- Đèn chiếu, giấy trong, thước thẳng.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (9') 
- HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, làm bài tập 25 (sgk)
- HS2: Lên bảng điền vào giấy trong bài tập 26 (sgk). (GV đưa bài tập lên MC)
III. Luyện tập : (28')
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Y/c học sinh làm bài tập 28
- HS đọc đề bài
- GV yêu cầu học sinh tự làm câu a
- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- GV đưa nội dung câu b bài tập 28 lên máy chiếu
- HS thảo luận theo nhóm
- GV thu phiếu của 3 nhóm đưa lên mấy chiếu.
- Cả lớp nhận xét 
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29
- cả lớp làm bài vào vở
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm giải thích cách làm.
- GV đưa nội dung bài tập 31 lên MC
- 1 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.
- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven.
? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d
- 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời.
- GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số 
Bài tập 28 (tr64 - SGK)
Cho hàm số 
a) 
b)
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
-2
-3
-4
6
2
1
BT 29 (tr64 - SGK)
Cho hàm số . Tính:
BT 30 (tr64 - SGK)
Cho y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định đúng là a, b
BT 31 (tr65 - SGK)
Cho 
x
-0,5
-4/3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
* Cho a, b, c, d, m, n, p, q R
a tương ứng với m
b tương ứng với p ...
 sơ đồ trên biểu diễn hàm số .
IV. Củng cố: (5')
- Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu:
+ x và y đều nhận các giá trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+ Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y
- Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ...
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT)
- Đọc trước 6. Mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị thước thẳng, com pa

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 7 2010-2011.doc