Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 9)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 9)

- Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số

- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q

Kĩ năng :

- Biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số thực

- Biết so sỏnh hai số hữu tỉ và trỡnh bày được

Thái độ :

Bước đầu có ý thức tự rốn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trỡnh bày bài toỏn theo mẫu.

II.CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập

 

doc 136 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16 / 8 / 2010
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
I. MỤC TIấU
Kiến thức : 
Hs hiểu được khỏi niệm số hữu tỉ, cỏch biểu diễn số hữu tỉ trến trục số
Nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập số N, Z, Q
Kĩ năng :
Biết cỏch biểu diễn số hữu tỉ trờn trục số thực 
Biết so sỏnh hai số hữu tỉ và trỡnh bày được
Thỏi độ : 
Bước đầu cú ý thức tự rốn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trỡnh bày bài toỏn theo mẫu.
II.Chuẩn bị
Bảng phụ ghi cỏc lời giải mẫu và cỏc đề bài luyện tập
Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp 	
2. Giới thiệu chương trình Đại số 7 (4 chương)
 Giới thiệu sơ lược về chương I : Số hữu tỉ - Số thực.
 Hoạt động 1: số hữu tỉ 
 Hoạt động của gv & hs
Nội dung
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
? Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
? số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.
? Quan hệ N, Z, Q như thế nào .
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
1. Số hữu tỉ 
VD: a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a,b) 
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
?1 Vỡ viết được dưới dạng p/số.
;; 
?2 + a là số hữu tỉ vỡ:
 a = = ...
* .
Bài tập 1 SGK 7
 Hoạt động 2: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3) 
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
Bài tập 2 SGK:
 Hoạt động 3: so sánh hai số hữu tỉ 
- Hóy so sỏnh hai phõn số và 
- Chốt lại: vớihai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luụn cú: hoặc x = y hoặc x > y hoặc x < y.
-Muốn so sỏnh hai số hữu tỉ ta cú thể viết chỳng dưới dạng phõn số rồi so sỏnh hai phõn số đú.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, õm, khụng õm và khụng dương.
- Làm cõu ?5
2. So sánh hai số hữu tỉ
a) VD: So sánh: -0,6 và
Giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
 ?5 Số hữu tỉ dương:; 
- Số htỉ õm: ; 
 khụng phải số htỉ õm, dương.
Hoạt động 4: củng cố – luyện tập
1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
 + Quy đồng
 Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và d) 
 - ễn tập cỏc qui tắc cộng, trừ phõn số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc” 
Ngày soạn : 19/ 8 / 2010
Tiết 2 : CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIấU
Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chớnh xỏc. Cú kỹ năng ỏp dụng qui tắc “chuyển vế”.
Thỏi độ : Cú ý thức rốn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ cỏc số hữu tỉ theo quy tắc được học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ ghi cụng thức cộng trừ số hữu tỉ trang 8 SGK, quy tắc chuyển vế trang 9 SGK và cỏc bài tập luyện tập
 - HS: bỳt dạ. Bảng phụ hoạt động nhúm
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6 ? 
 -Học sinh 2: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
III. Bài mới:
 Hoạt động 1: cộng – trừ hai số hữu tỉ 
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
BT: x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
. Viết số hữu tỉ về phân số cùng mẫu dương
. Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm
-Y/c học sinh làm ?1
Yêu cầu HS làm BT 6 SGK 10 ?
HS 1: Làm câu a,b
HS 2: Làm câu c,d
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
a) Quy tắc:
x= (a, b, mZ, m > 0 )
b)VD: Tính
?1 0,6 + 
 = 
BT 6 SGK (10)
 Hoạt động 2: quy tắc chuyển vế 
- Phỏt biểu quy tắc chuyển vế trong Z ?
- Nờu VD ?
Gọi HS đọc VD và nờu cỏch tỡm x.
Thực hiện tỡm x qua cỏc bước như thế nào?
cơ sở cách làm đó ?
Chú ý: 
Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
2. Quy tắc chuyển vế: 
a) QT: (sgk)
Với x, y, z Z ta có: x + y =z x = z - y
b) VD: Tìm x biết 
?2: Tỡm x.
a) 
b) 
c. Chỳ ý (Sgk).
 Hoạt động 3: củng cố - luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương) 
+Yêu cầu HS làm BT 8 (SGK 10) HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
 - Về nhà làm BT : 7; 9 ;10 (SGK); 12;13 (SBT) BT 10: Lưu ý tính chính xác.
 - HD BT 9c: AD qui tắc chuyển vế
- Ôn tập quy tắc nhân chia phân số; Các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số
Ngày soạn : 20/ 8 / 2010
Tiết 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
Kỷ năng: - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi cụng thức tổng quỏt nhõn hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, cỏc tớnh chất của phộp nhõn số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, cỏc bài tập luyện tập
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: nhân hai số hữu tỉ 
Hóy phỏt biểu qui tắc nhõn phõn số?
- Cú ỏp dụng được cho phộp nhõn hai số hữu tỉ khụng? Tại sao?
-Phỏt biểu qui tắc nhõn 
hai số hữu tỉ?
? Lập công thức tính x, y.
- Thực hiện vớ dụ trong SGK
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu HS làm bài tập 11 (SGK 12) phần a,b,c.
1.Nhõn hai số hữu tỉ:
Tổng quỏt:
Với tacú:
Vớ dụ (sgk)
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
+ Nhân với số nghịch đảo:
 x. = 1 (với x0)
Bài tập 11 (SGK 12)
 Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ 
Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quỏt? 
Ghi bảng giỳp hs
Nhận xột, sửa lỗi và đúng khung cụng thức
 Xem VD ở SGK
Yêu cầu HS thực hiện ?
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Giáo viên nêu chú ý.
- Hóy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
Vớ dụ : (sgk)
? a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
Hoạt động 3: củng cố - luyện tập 
Phỏt biểu qui tắc nhõn hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ ?
Yờu cầu hs làm bài 11d SGK/12
-Yờu cầu hs làm bài 12a SGK/12
- Hóy viết (-5) dưới dạng tớch hai thừa số? 
- Hóy viết 16 dưới dạng tớch
Bài 12/12sgk
a)
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà 
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. 
- Làm BT: 14 16 (SGK); 11; 14; 15 (SBT) 
HD BT 15 (SGK): 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT16(SGK): áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
 rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
Tiết 5: LUYEÄN TAÄP
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Cuỷng coỏ laùi khaựi nieọm taọp soỏ hửừu tyỷ Q , caực pheựp toaựn treõn taọp Q , giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa soỏ hửừu tyỷ.
Kĩ năng : Reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh treõn Q.
Thỏi độ : Rèn thái độ cẩn thận, chính xác cho HS
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập , Máy tính bỏ túi
HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
 - Làm câu a, b bài tập 24- tr7 SBT 
* Học sinh 2: Làm bài tập 27a,c - tr8 SBT :
 - Tính nhanh: a) 
 c) 
3. Luyện tập :
 Hoạt động 1: luyện tập 
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài
? Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nếu tìm a.
? Bài toán có bao nhiêu trường hợp
- Giáo viên yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. 
? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
? Những số nào trừ đi thì bằng 0.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính
Bài tập 28 (tr8 - SBT )
a) A = (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0
c) C = -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- 281)
 =-251.3- 281+251.3- 1+ 281
 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1
Bài tập 29 (tr8 - SBT )
* Nếu a = 1,5; b = -0,5
M = 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
 = 
* Nếu a = -1,5; b = -0,75
M = -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bài tập 24 (tr16- SGK )
Bài tập 25 (tr16-SGK )
a) 
 x- 1.7 = 2,3 x= 4
 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Bài tập 26 (tr16-SGK ) 
 Hoạt động 2: củng cố 
 - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân. 
 Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
 ______________________________________________________________________
Ngày soạn : 29/ 8/ 2010
Tiết 6 : luỹ thừa của một số hữu Tỉ 
I. Mục tiêu:
Kiến thức : - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
Kĩ năng : - Bieỏt vaọn duùng coõng thửực vaứo làm baứi taọp .
Thỏi độ : - Say mờ yờu thớch bộ mụn và ham học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT 
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Tính giá trị của biểu thức 
 Hoạt động 1: luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung 
? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số tự nhiên a
? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với số hữu tỉ x.
? Nếu x viết dưới dạng x= 
thì xn = có thể tính như thế nào .
- Giáo viên giới thiệu quy ước:
Lấy ví dụ ?
- Yêu cầu học sinh làm ?1
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 
- Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x
- Kí hiệu: xn. 
 (x Q, n N, n > 1)
x gọi là cơ số, n là số mũ.
- Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, b Z; b 0)
 Thì 
= 
Quy ước: x1= x; VD: (0,97)1 = 0,97 
 x0 = 1 ( x 0); VD: (0,2009)0 = 1
?1 Tính
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) 
 = -0,125
(9,7)0 = 1
 Hoạt động 2: tích và ... a thức 
P(x) = 3x3 - 5x3 + x + 2x3 - x - 4 + 3x2 + x4 + 7
Thu gọn P(x)
Chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà 
 - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức của chương
- Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK, bài 55, 56, 57 SBT 
- Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập cuối năm
Ngày soạn: 14/ 4 /2011
Tiết 66: ôn tập cuối năm môn đại số (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Hệ thống lại kiến thức về các phép toán trên tập hợp só hữu tỉ , số thực , tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số.
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về số thực , tỉ lệthức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị hàm số.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ,
HS: Ôn tập các kiến thức chương trình đại số
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các kiến thức cơ bản của chương : số hữu tỉ
 2. Dạy bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
hoạt động 1 : dạng bài tập về số hữu tỉ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
hoạt động 2 : dạng bài toán về dãy tỉ số bằng nhau
toán tỉ lệ thuận – tỉ lệ nghịch
Bài toán này thuộc loại nào?
TL: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Nêu phương pháp làm của loại toán này?
áp dụng tính chất nào để làm loại toán này?
TL: áp dụng tính chất của dãy ỉ số bằng nhau
Nhận xét?
Bài toán này có thể phát biểu dưới dạng nào?
TL: Chia số 560 thành 3 phần tỉ lệ với 2, 5, 7
Nhận xét
Bài 4: (SGK - 89)
Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị I, II, III được chia là x, y, z (triệu đồng). Vì số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đầu tư nên ta có:
 và x + y + z = 5
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy đơn vị I được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị II được chia 80 triệu đồng
Vậy đơn vị III được chia 80 triệu đồng
hoạt động 3: bài tập về hàm số - đồ thị hàm số
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
? Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x)
khi nào?
GV: M(x0;y0) y = f(x) y0 = f(x0) 
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b)Xét điểm A(-2; 4)
Thay x = -2 và y = 4 vào hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy A thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
3. Hướng dẫn về nhà
Naộm chaộc caực kieỏn thửực cụ baỷn veà soỏ hửừu tổ, tớnh chaỏt tổ leọ thửực, tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau, haứm soỏ vaứ ủoà thũ cuỷa haứm soỏ 
Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
Laứm caực baứi taọp 7, 8, 9 trang 90, 91 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm 
 Quảng Đông: / / 2011
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
___________________________________________________________________________
Ngày soạn: 20/ 4/2011
Tiết 67: ôn tập cuối năm môn đại số (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương Thống kê và Biểu thức đại số.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các k/n cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng và cách xác định chúng.
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, một số bài giải.
HS: bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Kiểm tra bài cũ
 ? Các kiến thức cơ bản của chương III và chương IV
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
hoạt động 1 : ôn tập về thống kế
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào ?
Trên thực tế, người ta thường dùng biểu đồ để làm gì ?
Mốt của dấu hiệu là gì ?
Cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Bài tập 8 SGK-80:
a) Dấu hiệu:
 Lập bảng “tần số”
b) Biểu đồ đoạn thẳng
c) Mốt của dấu hiệu: 35
d) 
( tạ/ha)
hoạt động 2: ôn tập về biểu thức đại số
a) Những biểu thức nào là đơn thức? 
Tìm những đơn thức đồng dạng?
b) Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? 
 Tìm bậc của những đa thớc đó?
Muốn cộng hoặc trừ hai hay nhiều đa thức ta làm như thế nào?
Cho HS hoạt động nhóm:
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2: câu b
Để tính giá trị của đa thức tại các giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
Nhóm 1 : Cho x = 2; y = -1. 
Hãy tính giá trị của biểu thức 
A + B - C
Nhóm 2 : Cho x = 1; y = -2. 
Hãy tính giá trị của biểu thức 
A - B + C
Bài tập 1: Cho các biểu thức sau:
Bài tập 2 (Bài tập 10 SGK): 
Giaỷi:
a) A +B – C = (x2-2x-y2+3y-1)+(-2x2+3y2-5x+y+3)-(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=x2-2x-y2+3y-1-2x2+3y2-5x+y+3-3x2+2xy-7y2+3x+5y+6
= x2-2x2-3x2-2x-5x+3x -y2+3y2-7y2+3y+y+5y-1 +3+6+2xy
= - 4x2 – 4x – 5y2 + 9y + 8 + 2xy
b) A –B + C = (x2-2x-y2+3y-1) –(-2x2+3y2-5x+y+3)+(3x2-2xy+7y2-3x-5y-6)
=x2-2x-y2+3y-1+2x2-3y2+5x-y-3+3x2-2xy+7y2-3x-5y-6
= x2+2x2+3x2-2x+5x-3x -y2-3y2+7y2+3y-y-5y-1 -3-6-2xy
= 6x2 + 3y2 – 3y - 10 – 2xy 
hoạt động 3: ôn tập về đa thức một biến
Thế nào là đa thức một biến?
Baứi taọp 1: Cho caực ủa thửực :
F(x) =8-5x3+7x2-6+4x-2+3x2.
G(x)=x4-7x3+5x2+4-3x+2x2+7x3.
a)Ruựt goùn vaứ tỡm baọc cuỷa caực ủa thửực treõn
b)Tớnh F(x) + G(x) vaứ F(x) – G(x).
Cho HS ủoùc ủeà vaứ laứm 
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm phaàn a
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm phaàn b
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Cho HS ủoùc ủeà vaứ laứm bt 11 trang 91 SGK
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm phaàn a
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm phaàn b
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Cho HS ủoùc ủeà vaứ laứm bt 12 trang 91 SGK
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Gv uoỏn naộn
Cho HS ủoùc ủeà vaứ laứm bt 13 trang 91 SGK
Goùi 1 HS leõn baỷng laứm phaàn a
Goùi HS khaực nhaọn xeựt boồ sung
Baứi taọp 1: 
a) Thu goùn vaứ tỡm baọc:
F(x) =8-5x3+7x2-6+4x-2+3x2.
 = -5x3+7x2+3x2+4x+8-6-2
 = -5x3 + 10x2 +4x
Coự baọc laứ 3
G(x)=x4-7x3+5x2+4-3x+2x2+7x3.
 = x4-7x3+7x3+5x2+2x2-3x +4
 = x4 + 7x2 - 3x + 4
Coự baọc laứ 4
b)Tớnh F(x) + G(x) vaứ F(x) – G(x):
+
F(x) = -5x3 + 10x2+4x
G(x) = x4 + 7x2 - 3x + 4
F(x)+G(x) = x4-5x3+17x2 + x + 4
-
F(x) = -5x3 + 10x2+4x
G(x) = x4 + 7x2 - 3x + 4
F(x)-G(x) = -x4-5x3+3x2 +7 x - 4
Baứi taọp 11 trang 91 SGK:
a) (2x-3)-(x-5)=(x+2)-(x-1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
2x – x – 3 + 5 = x – x + 2 + 1
ị x + 2 = 3 ị x = 3 – 2 ị x = 1
b) 2(x -1) – 5(x+2) = - 10
ị 2x – 2 – 5x – 10 = - 10
ị 2x – 5x – 2 – 10 = - 10
ị - 3x – 12 = - 10 ị - 3x = - 10 + 12
ị -3x = 2 ị x = 2: (-3) ị x = - 2/3
Baứi taọp 12 trang 91 SGK
Vỡ laứ moọt nghieọm cuỷa ủa thửực 
P(x) = ax2 + 5x – 3 
ị a.( )2 + 5. - 3 = 0
ị a. + - 3 = 0 ị 
ị ị 
ị ị a = 2
Baứi taọp 13 trang 91 SGK:
a)Xeựt 3 -2x = 0
 khi – 2x = -3 ị x = -3: (- 2) ị x = 1,5
Vaọy nghieọm cuỷa ủa thửực P(x) laứ x = 1,5.
3. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ phần lí thuyết chương III và chương IV, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Làm thêm các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kì II
IV. Rút kinh nghiệm 
 Quảng Đông: / / 2011
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
Tuần 2
Ngày soạn : 30 / 8 / 2009
Ngày dạy : .
Tiết 3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
Kỷ năng: - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ hoặc giấy trong ghi cụng thức tổng quỏt nhõn hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, cỏc tớnh chất của phộp nhõn số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, cỏc bài tập luyện tập
C. Tiến trình bài giảng:
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
III. Bài mới:
 Hoạt động 1: nhân hai số hữu tỉ (10 phút)
Hóy phỏt biểu qui tắc nhõn phõn số?
- Cú ỏp dụng được cho phộp nhõn hai số hữu tỉ khụng? Tại sao?
-Phỏt biểu qui tắc nhõn 
hai số hữu tỉ?
? Lập công thức tính x, y.
- Thực hiện vớ dụ trong SGK
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
? Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
- Giáo viên treo bảng phụ 
Yêu cầu HS làm bài tập 11 (SGK 12) phần a,b,c.
1.Nhõn hai số hữu tỉ:
Tổng quỏt:
Với tacú:
Vớ dụ (sgk)
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
+ Nhân với số nghịch đảo:
 x. = 1 (với x0)
Bài tập 11 (SGK 12)
 Hoạt động 2: chia hai số hữu tỉ (10 phút)
Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quỏt? 
Ghi bảng giỳp hs
Nhận xột, sửa lỗi và đúng khung cụng thức
 Xem VD ở SGK
Yêu cầu HS thực hiện ?
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Giáo viên nêu chú ý.
- Hóy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
? So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
2. Chia hai số hữu tỉ 
Với (y0)
Vớ dụ : (sgk)
? a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
 Hoạt động 3: củng cố - luyện tập (13 phút) 
Phỏt biểu qui tắc nhõn hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ ?
Yờu cầu hs làm bài 11d SGK/12
-Yờu cầu hs làm bài 12a SGK/12
- Hóy viết (-5) dưới dạng tớch hai thừa số? 
- Hóy viết 16 dưới dạng tớch
Bài 12/12sgk
a)
Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 13 SGK 12
 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ. Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên. 
- Làm BT: 14 16 (SGK); 11; 14; 15 (SBT) 
HD BT 15 (SGK): 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT16(SGK): áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
 rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
 Quảng Đông: / / 2009
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng: 
 Nguyễn Văn Liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 7(13).doc