A. MỤC TIÊU:
+ H hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
+ Nhận biết được tỉ lệ thức và số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập – Kết luận
HS: Ôn khái niệm về tỉ số, hai số hữu tỉ, định nghĩa phân số bằng nhau, viết tỉ số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.
TIẾT 10: TỈ LỆ THỨC A. MỤC TIÊU: + H hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. + Nhận biết được tỉ lệ thức và số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. B. CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ ghi sẵn bài tập – Kết luận HS: Ôn khái niệm về tỉ số, hai số hữu tỉ, định nghĩa phân số bằng nhau, viết tỉ số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Bài cũ: Nêu khái niệm tỉ số của hai số a và b với b 0 .So sánh hai tỉ số: và H nhận xét bài làm của bạn. Đánh giá điểm. G: ở bài tập trên ta có hai tỉ số = Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ? 2/Bài mới: Hoạt động của thầy – trò Nội dung bài Hoạt động 1: Định nghĩa: G: Tỉ lệ thức là gì ? H: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số. G: So sánh hai tỉ số và H: = ; = Vậy: = G: Đẳng thức = là một tỉ lệ thức. Nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức,điều kiện.G giới thiệu ký hiệu tỉ lệ thức: hoặc a : b = c : d a, b, c, d: các số hạng của tỉ lệ thức a, d : các ngoại tỉ b,c: các trung tỉ H làm bài 1 2 H lên bảng làm bài G: cho BT: cho tỉ số . Hãy viết một tỉ số nữa để 2 tỉ số này lập thành một TLT ? Có bao nhiêu tỉ số như vậy? H: Viết được vô số tỉ số như vậy. G: Cho TLT Tìm x? H: Hoạt động 2: Tính chất: G: Khi có TLT . a, b, c, d ỴZ, b, d ¹ 0 theo định nghĩa hai phân số bằng nhau: ad = bc tính chất này có đúng với tỉ lệ thức nói chung hay không? VD: H đọc VD SGK trang 25. G hướng dẫn H cách làm G cho H làm bài? 2 H: G: tính chất 1 + Tích các ngoại tỉ bằng các tích các trung tỉ. G ngược lại nếu có 18.36=27.24 thì không? Nêu cách làm H: ta có: 18.36=27.24 Chia hai vế của đẳng thức trên cho tích 27.36 G cho H làm bài? 3 H: ad = bc è G tương tự từ ad = bc làm thế nào để có: (1) (2) (3) H: chia 2 vế của Đẳng thức: cho cd ta được (1) cho ab ta được (3) cho ac ta được (4). G giới thiệu tính chất 2: + Nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với tỉ lệ thức (1) (3) so với tỉ lệ thức (1) (4) so với tỉ lệ thức (1) H: Ngoại tỉ giữ nguyên, đổi chỗ hai, trung tỉ giữ nguyên đỗi chỗ hai ngoại tỉ. Đỗi chỗ cả ngoại tỉ, lẩn trung tỉ. G giới thiệu bảng tóm tắt trong SGK/26 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 47: G có thể lập được bao nhiêu TLT từ đẳng thức cho trước? H: 4 tỉ lệ thức . Gọi H đứng tại chỗ trả lời. Bài 46: Tìm x trong TLT a,b G: Trong việc tỉ lệ thức muốn tìm ngoại tỷ ta làm như thế nào? H: Muốn tìm ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết. - Tương tự tìm trung tỉ trong một TLT? 2 H lên bảng giải bài. 1. Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số VD: 2. Tính chất: Tính chất 1: Tính chất cơ bản của TLT Nếu thì ad = bc Trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ. Tính chất 2: Nếu ad = bc, a, b, c, d ¹0 thì ta có các tỉ lệ thức: Luyện tập Bài 47: a/6.63 = 9.42 Bài 46: 3/Cũng cố: Tính chất cơ bản của TLT T/c 1: Từ TLT à Đẳng thức T/c 2: Từ Đẳng thức à 4 TLT Từ TLT è 3 TLT (BT 48) Tìm số hạng chưa biết của TLT 4/Hướng dẫn về nhà: *Nắm vững định nghĩa, tính chất của TLT *Tìm một số hạng trong tỉ lệ thức *Nắm vững cách hoán vị các số hạng của TLT *BTVN: 44, 45, 46c, 47b, 48 *Hướng dẫn bài 44:
Tài liệu đính kèm: