a)Kiến thức
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số tỉ lệ.
b)Kĩ năng
- Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
c)Thái độ
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị :
GV:Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau ( 3 tỉ số ).
HS:SGK, ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
3.Phương pháp
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Tiết : 11 Ngày dạy :1/10/2008 1. Mục tiêu : a)Kiến thức Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm về số tỉ lệ. b)Kĩ năng Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. c)Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị : GV:Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau ( 3 tỉ số ). HS:SGK, ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. 3.Phương pháp Gợi mở – vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiễm tra bài cũ Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung HS1 : 1. Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức (4đ) 2. Tìm x : (6đ) a. ( tử bằng mẫu ) b. 1. Tính chất : SGK/25 2. a) x = (Cách khác : x = ) b. => 50x + 100 = 25 . 14 x = HS2 : 1/. Phát biểu tính chất 2 của TLT (4đ) 2/. Các tỉ số có bằng nhau không ? Vì sao ? (6đ) Tính chất 2 : SGK/25 4.3. Giảng bài mới : Họat động 1: GV:Cho HS làm SGK/28 HS:Thực hiện GV:Cho tỉ lệ thức : . HS:So sánh các tỉ số . GV:Một cách tổng quát : ? Từ ta có thể => hay không ? HS:Tự đọc SGK. 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: /SGK/ 28 ; Vậy Tổng quát Gọi 1 HS lên bảng trình bày. GV:Chốt lại và kết luận Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau GV:Cho HS nêu cách chứng minh. HS:Đưa bài chứng minh dãy tỉ số bằng nhau trên bảng phụ. GV:Tương tự, các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào ? GV:Chú ý tính tương ứng của các số hạng và dấu + , - trong tỉ số. Tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau Đặt: a= bk,c = df , e = fk Ta có : (cáctỉ số có nghĩa) Tính chất : 29/SGK. Ví dụ : Từ dãy tỉ số bằng nhau , áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : Họat động 2: GV:Giới thiệu : Khi có dãy tỉ số ta nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 HS:Làm /SGK/ 29 Lưu ý : a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5 và ta có thể viết a : b : c = 2 : 3 : 5 2. Chú ý : Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c ta có :(a> 0, b> 0,c > 0) 4.4 Củng cố và luyện tập GV:Cho HS làm bài 54/ SGK/30 Tìm x, y ,biết và x + y = 16 HS:Lên bảng Cả lớp làm vào vở : Nộp 3 tập chấm. Cần chú ý cách ghi dấu ‘=’ phải hợp lý. Bài 54/ SGK/30 Ta có : GV:Cho HS làm bài 55/ SGK/ 30 HS:Lên bảng Cả lớp làm vào vở. Tìm x, y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = -7 Bài 55/ SGK/ 30 Ta có GV:Cho HS làm bài 57/ SGK/ 30 HS:Đọc đề bài. GV:Tóm tắt đề toán bằng dãy tỉ số bằng nhau. HS:Hoạt động nhóm. Bài 57/ SGK/ 30 Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hoàng, Dũng lần lượt là x, y, z(x > 0, y > 0, z >0) Ta có : 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Làm bài tập 56, 58, 59 a, b , 74, 75, 76 /SBT/14 Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Tiết sau luyện tập. Hướng dẫn bài 58 : Gọi số cây trồng lớp 7A, 7B là x , y ( x > 0, y > 0, y > x ) Theo đề ta có : và y – x = 20 x = 80 ( cây ), y = 100 ( cây ) 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: