Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 2)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 2)

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

- Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ :

· Giáo viên :

Bảng phụ ghi bài tập và kết luận, máy tính.

· Học sinh :

Ôn định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài, đem máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13	
Ngày dạy : 
 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU :
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Bảng phụ ghi bài tập và kết luận, máy tính.
Học sinh :
Ôn định nghĩa số hữu tỉ, xem trước bài, đem máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
-Phương pháp thuyết trình.
-Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.
 IV. TIẾN TRÌNH :
➀ Ổn định : 
➁ KT bài cũ : 	
 Không.
➂ Bài mới : 
 Hoạt động 1 :
 Thế nào là số hữu tỉ ? ( là số viết được dưới dạng phân số 
 Ta đã biết các phân số thập phân như ,  có thể viết được dưới dạng số thập phân.
 . Các số thập phân đó là các số hữu tỉ, còn số thập phân 0,323232  có phải là số hữu tỉ không ? Bài học hôm nay sẽ cho ta câu trả lời.
 Cho ví dụ, yêu cầu học sinh nêu cách làm ( chia tử cho mẫu ) 2 học sinh lên bảng.
 Học sinh kiểm tra kết quả bằng máy tính
-Nêu cách làm khác :
 Pt TSNT bổ sung TSP để mẫu là LT của 10.
 Gọi 1 học sinh lên bảng ( chia tử cho mẫu )
 Em có nhận xét gì về phép chia này ? 
( Phép chia này không bao giờ chấm dứt, trong thương chữ số 6 được lặp đi lặp lại.
Số 0,41666  gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Cách viết gọn : 0,41666 = 0,41(6)
 Ký hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp lại vô hạn lần.
 Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).
 Cho học sinh viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ của nó rồi viết gọn lại.
 Học sinh dùng máy tính thực hiện phép chia.
 Hoạt động 2 :
 Ở ví dụ 1 ta đã viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, ở ví dụ 2 ta đã viết phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân số này đều ở dạng tối giản. Xét xem mẫu của các phân số này có chứa các TSNT nào ? có mẫu 20 chứa TSNT 2 và 5.
 có mẫu 25 chứa TSNT 5.
 có mẫu 12 chứa TSNT 2 và 3
 Vậy : 
-Các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
-Các phân số tối giản với mẫu dương phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
 GV đưa nhận xét.
 Ví dụ : Cho 2 phân số mỗi phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Vì sao ?
 Học sinh làm /33 SGK .
 Trong các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết dạng thập phân của các phân số đó.
 Như vậy một phân số bất kỳ có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhưng mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên có thể nói mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = 
 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau.
 Viết các số thập phân dưới dạng phân số
 Cả lớp làm vào vở : 0,(3) ; 0,(25)
 GV kết luận, treo bảng phụ.
 Phần kết luận trang 34/SGK.
 2 học sinh đọc SGK.
➃ Củng cố và luyện tập : 
 65 / 34 SGK 
Hs giải thích
Sử dụng máy tính => kết quả.
 66 / 34 SGK 
Hs giải thích
Sử dụng máy tính => kết quả.
 Em nào có thể cho biết số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Viết số đó dưới dạng phân số ?
 67 / 34 SGK A = 
 Điền vào ô vuông 1 số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy ?
I. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn :
 Ví dụ 1 : Viết các phân số dưới dạng số thập phân.
 Các số thập phân như 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn.
 Ví dụ 2 : Viết phân số dưới dạng số thập phân.
 5,0 12
 0,4166
 80
 80
 8
 .
 .
 Số 0,4166  gọi là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 Cách viết gọn : 0,41666 = 0,41(6)
Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6).
II. Nhận xét : 
 Sgk/33
-Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
	/33 SGK
 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
LT
 0,(3) = 0,(1).3 = 
 0,(25) = 0,(1).25 = 
Kết luận : SGK/34
 Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi 1 số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hợac số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ.
 65 / 34 SGK 
 66 / 34 SGK 
 Số 0,323232 là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn nên là 1 số hữu tỉ.
 0,(32) = 0,(01).32 = 
 A = 
 A = 
 A = 
 Có thể điền 3 số.
➄ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàø : 
Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn, khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản, học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
BT về nhà : 68 / 34 SGK - 68 / 74 SBT.
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13 - So thap phan hh & vo han tuan hoan - 3,5tr.doc