Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số (Tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số (Tiếp theo)

a)Kiến thức

- Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.

b)Kĩ năng

- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.

c)Thái độ

- Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 15 - Bài 10: Làm tròn số (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§10. LÀM TRÒN SỐ
Tiết : 15	 	
Ngày dạy :5/10/2009
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức
Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế.
b)Kĩ năng
- Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số, sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
c)Thái độ
Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
2.Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ; máy tính bỏ túi. 
HS: Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số.Máy tính bỏ túi. 
3.Phương pháp
Gợi mở -vấn đáp, giải quyết vấn đề và đan xen họat động nhóm 
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định
Kiểm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiễm tra bài cũ
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV:Đặt câu hỏi
1.Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. (2đ) 
2.Làm BT 91/SBT/15 (6đ)
a) Chứng tỏ rằng 0,(37) + 0,(62) = 1
b) 0,(33).3 = 1
3.Bài làm thêm. (2đ)
HS:
Kết luận SGK / 34
BT 91/SBT/15
a) 0,(37) = 0,(01).37=
 0,(62)=0,(01).62 = 
0,(37) + 0,(62) = + = 1
b) 0,(33).3 = .3 = 1
 Tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi trường đó là 
Giảng bài mới
 GV:Trong bài toán này ta thấy tỉ số phần trăm của học sinh khá, giỏi của trường là một số thập phân vô hạn. Để dễ nhớ, dễ so sánh tính toán, người ta thường làm tròn số. Vậy làm tròn số như thế nào, đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: 
GV:Ví dụ Số học sinh dự thi TN THCS 02-03 : 1,35 triệu học sinh; sân vận động Tây Ninh hôm nay có khoảng 2500 khán giả.Ta thấy LTS dùng rất nhiều trong đời sống.
GV:Vẽ trục số.
HS:Lên bảng biểu diễn 4,3 ; 4,9 trên trục số.
? Số thập phân 4,3 gần số nguyên nào nhất ? 
HS:Số 4
? Số thập phân 4,9 gần số nguyên nào nhất ? 
HS:Số 5
? Vậy để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên nào ?
GV:Cho HS làm : Điền số vào 
 Vì 4,5 cách đều 4 và 5 nên phải có qui ước làm tròn số học ở phần sau
1. Ví dụ : 
Ví dụ 1 : Làm tròn số thập phân 4,5 và 4,9 đến hàng đơn vị.
 4,3 4,9
 ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ ‘ 
 5
Cách viết : 4,3 4
 4,9 5
 Ký hiệu : “” đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ.
 Để làm tròn 1 số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
 5,4 5 ; 5,8 6 ;4,5 4 ; 4,5 5
HS :Vì 64 900 gần 65 000 hơn là 64 000.
Ở ví dụ 3 còn có cách gọi là làm tròn số 3,25312 đến chữ số thập phân thứ 3.
 Giữ lại mấy chữ số thập ở kết quả ( 3 chữ số thập phân ).
Ví dụ 2 : Làm tròn số 64 900 đến hàng nghìn ( làm tròn nghìn )
 64 900 65 000
 Ví dụ 3 : Làm tròn số 3,25312 đến hàng phần nghìn (chữ số thập phân thứ 3)
 3,25312 3,253
Hoạt động 2
2. Qui ước làm tròn số :
GV:Trên cơ sở ví dụ trên ( ở phần khó hiểu ) người ta đưa ra 2 qui ước làm tròn số.
HS:Đọc trường hợp 1
?Chữ số thập phân thứ nhất là chữ số nào 
HS:Dùng bút chì vạch 1 nét mờ ngăn phần còn lại và phần bỏ đi. 
? Sau chữ số 2 là chữ số mấy (ở phần bỏ đi) ?
? Chữ số đó như thế nào với 5 ?
HS:2 < 5 giữ nguyên bộ phận còn lại và thay vào số 0 phần bỏ đi.Cho học sinh đọc TH2 /SGK/36.
TH1 : SGK/36
 Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.
 Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
 Ví dụ 4 : Làm tròn số 34,248 đến chữ số thập phân thứ 1. 34,2/48 34,2
 Làm tròn số 822 đến hàng chục
 82/2 820 
TH2 : SGK/ 36
 Ví dụ 5 : Làm tròn số 92,3483 đến chữ số thập phân thứ 2
 92,34/83 92,35
 Làm tròn số 7291 đến hàng trăm.
 72/91 7300
Thực hiện tương tự như trường hợp 1.
 Qua 2 trường hợp làm tròn số trên
Trở lại Vậy 4,55
 HS: làm / 36 : gọi 3 HS lên bảng
/ 36
a/ 79,382/6 79,383 
b/ 79,38/26 79,38
c/ 79,3/826 79,4
 4.4.Củng cố và luyện tập 
bài 73/SGK/ 36:
HS:Lên bảng.Làm tròn số đến chữ số thập phân thứ 2
Bài 73/SGK/ 36
 7,9/23 7,92 ; 17,41/8 17,42
 79,13/64 79,14 ; 50,40/1 50,40
 0,155 0,16 ; 60,996 61,00
GV:Cho HS làm bài 74/SGK/36
HS:Hoạt động nhóm .
 a)Tính ĐTB KT(không tính điểm thi HK )
 b) Tính ĐTBM HK1.
Theo công thức
 ĐTBM HK = 
Bài 74/SGK/36
Điểm trung bình các bài kiểm tra bạn Cường : 
 Điểm TB HK môn Toán : 
 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
Nắm vững 2 qui tắc làm tròn số
Làm BT76,78/SGK/37, 38 ;93,94,95/SBT/16.
Đem máy tính, thước dây (4);mỗi học sinh đo sẵn chiều cao và cân nặng của mình ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ).
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 15 - Lam tron so.doc