Tập hợp số thực bao gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ.
Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số.
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước, compa máy tính bỏ túi, thước, compa
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Bài cũ: Định nghĩa căn bậc hai của 1 số a 0
Áp dụng: Làm bài 107a, d, h SBT/ 18
Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân
TIẾT 18 SỐ THỰC I- MỤC TIÊU: Tập hợp số thực bao gồm cả số hữu tỉ và số vô tỉ. Nhận biết sự tương ứng 1 – 1 giữa tập hợp R và tập các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, thước, compa máy tính bỏ túi, thước, compa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Bài cũ: Định nghĩa căn bậc hai của 1 số a ³ 0 Áp dụng: Làm bài 107a, d, h SBT/ 18 Nêu quan hệ số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân Áp dụng: Viết các số dưới dạng số thập phân. Chỉ rõ đâu là SHT, SVT ? 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho ví dụ về một số tự nhiên, một số nguyên âm, một số thập phân, một phân số, một số vô tỉ ( viết dưới dạng căn bậc hai). Trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số vô tỉ Tất cả các số trên, số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Gviên giới thiệu ký hiệu tập hợp các số thực Tất cả các tập hợp đã học: N, Z, Q, I đều là tập hợp con của R. Cho hsinh làm bài ?1 Sgk/ 43 x có thể là những số nào? Với hai số thực bất kỳ x và y khi so sánh xảy ra các trường hợp nào? So sánh các số: a) 0,392 1,24596 Cho hsinh lên bảng làm bài ?2 Sgk/ 43 Với a, b là số thực dương nếu a >b thì ntn với So sánh: 5 và ? Cho hsinh làm bài 87 Sgk/ 44 (trả lời miệng) Ta đã biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không ? Hsinh đọc Sgk/ 44 xem hình 6b để biểu diễn số trên trục số. Gviên vẽ trục số lên bảng và gọi hsinh lên bảng biểu diễn. Gviên giới thiệu cho hsinh trục số thực Hãy quan sát hình 7 Sgk/ 44 trả lời câu hỏi: ngoài các số nguyên, trên trục số còn biểu diễn số hữu tỉ nào? Số vô tỉ nào? Gọi hsinh đọc chú ý Sgk/ 44 NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Số thực: Định nghĩa: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ: 2; là số thực Kí hiệu: R tập hợp số thực Nhận xét: * Với x, yỴ R ta luôn có x = y hoặc x > y hoặc x < y Áp dụng: So sánh a) 0,3192< 0,32 (5) b) 1,24598> 1,24596 * Với a, b là số thực dương nếu a > b thì > 2) Trục số thực: Ví dụ: Biểu diễn trên trục số. Nhận xét: * Mỗi số thực biểu diện bởi một điểm trên trục số và ngược lại. * Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số nên trục số còn gọi là trục số thực. Chú ý: Sgk/ 44 3) Luyện tập: Bài 88 Sgk/ 44 a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ. b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Bài 89 Sgk/ 45 a) Đúng b) Sai vì ngoài số 0 còn có các số vô tỉ nữa không phải là SHT dương cũng không phải là SHT âm c) Đúng 3) Cũng cố: Tập số thực bao gồm những số nào? Vì sao trục số gọi là trục số thực ? Điền vào ô vuông: Q Ç I = ; Q È I = ; I R ; Q R Làm bài 88; 89 Sgk/ 44; 45 4) Dặn dò: Nắm vững số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ Tất cả các tập hợp số đã học đều là tập hợp con của R. Biết cách so sánh hai số thực. Trong R các phép toán và tính chất tương tự như trong Q. Làm bài 90; 91 Sgk/ 45 Bài 117; 118 SBT/ 20 Tiết sau học “Luyện tập” Mang theo máy tính bỏ túi. RÚT KINH NGHIỆM: ..
Tài liệu đính kèm: