Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 2 - Cộng, trừ số hữu tỉ (tiếp theo)

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 2 - Cộng, trừ số hữu tỉ (tiếp theo)

. MỤC TIÊU :

a) Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.

b) Có kỹ năng :

+ Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng dưới dạng cơ bản khác nhau.

+ Áp dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.

c) Phát triển tư duy, tính độc lập, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ :

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 2 - Cộng, trừ số hữu tỉ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2	
Ngày dạy : /09/06 	 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU :
Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kỹ năng :
+ Làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng dưới dạng cơ bản khác nhau.
+ Áp dụng thành thạo qui tắc chuyển vế.
Phát triển tư duy, tính độc lập, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập, máy tính.
Học sinh : Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc. Máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	PP: Đàm thoại, diễn giảng, trực quan, hoạt động nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định : 
KT bài cũ : 	
 HS 1 : Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ ( dương, âm, 0 ) (5đ)
 Sửa 3/8 SGK So sánh các số hữu tỉ :
a/ x = và y = 
b/ x = và y = 
c/ x = -0,75 và y = 
 HS 2 : Sửa bài 5/8 SGK (10đ)
 Gọi học sinh khá, giỏi.
 Giả sử 
và x < y . Chứng tỏ nếu chọn z = thì x < z < y.
 GV chốt lại : Vậy trên trục số giữa 2 điểm hữu tỉ khác nhau bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa. Vậy trong tập giữa 2 số hữu tỉ phân biệt bất kỳ có vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập và .
Bài mới :
 Các em đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số . Do đó các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ được tiến hành như các phép tính cộng, trừ phân số. Tiết học hôm nay ta sẽ học bài cộng, trừ số hữu tỉ.
 Hoạt động 1 :
 . Để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ?
 ( Ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số ).
 . Nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và khác mẫu.
 Vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ ta có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số cùng mẫu.
 Học sinh nêu cách làm, GV ghi bảng, bổ sung và nhấn mạnh lại cách làm.
 Học sinh làm 2 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a/ 
b/ 
 Làm BT 5/10 SGK : 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Hướng dẫn học sinh ấn máy để kiểm tra kết quả.
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
 Hoạt động 2 :
 Tìm số nguyên x biết x + 9 = 21
 . Học sinh nhắc lại qui tắc chuyển vế ở lớp 6. Tương tự như trong , trong ta cũng có qui tắc chuyển vế.
 Học sinh đọc qui tắc SGK/9.
 1 học sinh lên bảng làm
 cả lớp làm vào vở.
 Học sinh làm 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a/ x = b/ x = 
 GV cho học sinh đọc chú ý SGK / 9.
Củng cố : 
 8 / 10 SGK :
a/ 
c/ 
 9 / 10 SGK :
 Hướng dẫn học sinh áp dụng qui tắc chuyển vế, nộp 5 tập chấm.
 ( qui tắc số đối –x là x )
 10 / 10 SGK :
 Hoạt động theo nhóm ( 2 hs lên bảng )
C1 : 
 A = 
 A = 
 Học sinh ấn máy kiểm tra lại kết quả.
 Vậy muốn cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Nêu qui tắc chuyển vế trong .
 Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
a/ x = , y = 
 Vì –22 0
=> hay 
=> 
 -0,75 = 
 và x < y
 => a < b
Ta có : 
 Vì a a + a < a + b < b + b
 => 2a < a + b < 2b
	=> 
 => x < z < y
 I. Cộng, trừ 2 số hữu tỉ :
x + y = 
 Với ta có
x - y = 
 Ví dụ :
a/ 
b/ 
II. Quy tắc “chuyển vế” :
 Với mọi x + y = z =>
x = z - y
 Ví dụ : 
b/ 
C2 :
Dặn dò : 
Học thuộc qui tắc cộng, trừ và qui tắc chuyển vế.
Ôn tập lại qui tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z, phép nhân phân số. Đem theo máy tính.
Làm BT 7, 8d, 9b, 9d / 10 SGK và 12, 13 / 5 SBT cho học sinh khá giỏi.
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 2 - Cộng trừ số hữu tỉ - 3tr.doc