MỤC TIÊU :
- Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán.
- Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén.
II. CHUẨN BỊ :
· Giáo viên : Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài tập.
· Học sinh :Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phươngpháp vấn đáp.
-Phương pháp hoạt động nhóm.
Tiết 24 Ngày dạy : ... MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Rèn kỹ năng trình bày bài giải và tính toán. Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài tập. Học sinh :Ôn tính chất dãy tỉ số bằng nhau. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : kiểm diện. 2/ KT bài cũ : a/ Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) b/ 4 / 43 SBT. (6đ) HS2 : 1/ Phát biểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. (5đ) 2/ Cho bảng sau : t -2 2 3 4 s 90 -90 -135 -180 Điền Đ, S vào các câu sau, sửa câu S thành câu đúng. (5đ) + s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận □ + s tỉ lệ với t theo hệ số tỉ lệ là –45 □ + t tỉ lệ thuận với s theo hệ số tỉ lệ là + SGK / 52 x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 => x = 0,8y (1) y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5 => x = 5z (2) Từ (1) (2) => x = 0,8 . 5z = 4z Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 4 1/ SGK / 53 2/ Đ Đ S sửa - Đ 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Học sinh đọc đề bài. Đề bài cho biết gì ? Hỏi ta điều gì ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? Nếu gọi m1 (g) và m2 (g) là khối lượng 2 thanh chì thì ta có tỉ lệ thức nào ? m1 và m2 có quan hệ gì ? Vậy làm thế nào để tìm được m1 và m2 ? Cách khác : Điền vào ô trống trong bảng : V(cm3) 12 17 1 m (g) 56,5 Hướng dẫn 56,5 là hiệu 2 khối lượng tương ứng với hiệu 2 thể tích là 17 – 12 = 5(cm3) => Cột 3 là 5 Do 56,5 ứng với 5 nên số nào ứng với 1. => Điền các số còn lại Học sinh làm ? 1 / 55 Gọi học sinh làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. Phân tích đề để có và m1 + m2 = 222,5 Cách khác : V(cm3) 10 15 10+15 1 m (g) 89 133,5 222,5 8,9 Để giải 2 bài toán trên, cần nắm được m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải Bt ? 1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15. Hoạt động 2 : Gọi học sinh đọc đề. 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. I. Bài toán 1 : Hai thanh chì có thể tích 12 cm3, 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết thanh 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ? Giải Giả sử khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g) (m1 > 0, m2 > 0) Do khối lượng và thể tích của vật cũng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên và m2 – m1 = 56,5 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có Trả lời : 2 thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g. Cách khác : V(cm3) 12 17 5 1 m (g) 135,6 192,1 56,6 11,3 ? 1 / 55 Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) ( m1 > 0, m2 > 0 ) Do khối lượng và thể tích vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : và m1 + m2 = 222,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : m1 = 8,9.10 = 89 (g) m2 = 8,9.15 = 133,5 (g) Trả lời : 2 thanh kim loại nặng 89g và 133,5g. Chú ý SGK / 55 II. Bài toán 2 : Tam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của . Giải Gọi số đo các góc của là x, y, z ( x > 0, y > 0, z > 0 ) Theo đề bài ta có : và x + y + z = 180o Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : x = 30o , y = 60o , z = 90o 4/ Củng cố và luyện tập: 5 / 55 Gọi 2 học sinh lên bảng. a/ x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 b/ x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 Thay giá trị y = 4500 vào y = 25x x = ? a/ 1m dây thép nặng 25g xm yg ? => b/ 1m dây thép nặng 25g xm dây thép nặng 4500g 5 / 55 a/ Ta có Nên x và y tỉ lệ thuận . b/ Ta có Nên x và y không tỉ lệ thuận. 6 / 55 SGK a/ y = kx => y = 25x ( vì mỗi m dây nặng 25g ) b/ Vì y = 25x nên y = 4,5kg = 45000g thì x = 4500 : 25 = 180o Vậy cuộn dây dài 180o mét Cách khác : a/ Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có : b/ có 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại bài Làm Bt 8, 11 / 56 SGK và 8, 10, 11, 12 / 44 SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: