- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ luyện tập, học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
· Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài tập, hình 10 phóng to.
· Học sinh :Học bài và làm bài tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phươngpháp vấn đáp.
-Phương pháp hoạt động nhóm.
-Phương pháp gợi mở.
Tiết 25 Ngày dạy : ... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập, học sinh được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên :Bảng phụ ghi đề bài tập, hình 10 phóng to. Học sinh :Học bài và làm bài tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : Kiểm diện. 2/ KT bài cũ : Lồng vào tiết luyện tập. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HS1 : Sửa bt 8 / 44 SBT x và y có tỉ lệ thuận không ? x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 x 1 2 3 4 5 y 2 44 66 88 100 Để x và y không tỉ lệ thuận với nhau, chỉ cần chỉ ra 2 tỉ số khác nhau ( ví dụ : ) HS2 : 8 SGK / 56 Chú ý đặt điều kiện bài toán. Đề bài cho biết gì ? Tìm gì ? Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau => Nhận xét, cho điểm. GV nhắc học sinh việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường trong sạch. 7 / 56 SGK Hs đọc đề bài, tóm tắt đề bài : 2kg dâu cần 3 kg đường 2,5kg dâu cần x kg đường Khi làm mứt, khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ? Lập tỉ lệ thức tìm x. Vậy bạn nào nói đúng. 9 / 56 SGK Hs đọc đề. Bài toán này có thể phát biểu đơn giản thế nào ? ( chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3, 4, 13 ) Em hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện đã biết ở đề bài để giải bài toán này ? 10 / 56 SGK Các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh tam giác. Gọi 1 học sinh lên trình bày. Cả lớp làm vào vở. Học sinh nhận xét bài bạn. Gọi học sinh đem tập chấm. Thi làm toán nhanh. Đề bài trên bảng phụ. Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian. a/ Điền số vào ô trống. b/ Biểu diễn y theo x. c/ Điền số vào ô trống. d/ Biểu diễn z theo y. Chia mỗi tổ 5 người, chỉ có 1 viên phấn, 1 người làm 1 câu, người nào làm xong chuyền phấn người tiếp theo, người sau có thể sửa bài của người trước. Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. GV công bố “trò chơi bắt đầu” Kết thúc trò chơi, tuyên bố đội thắng. I. Sửa bài tập cũ : a/ x và y tỉ lệ thuận với nhau vì b/ x và y không tỉ lệ thuận với nhau vì ( ) 8 SGK / 56 Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( x, y, z > 0 ) Theo đề ta có : và x + y + z = 24 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Vậy Trả lời : Số cây trồng các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7, 9 cây. II. Luyện tập : 7 / 56 SGK Vì khối lượng dâu và khối lượng đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x là khối lượng đường cần sử dụng (x > 0) Theo đề ta có : Bạn Hạnh nói đúng. 9 / 56 SGK Gọi khối lượng của nicken, kẽm, đồng lần lượt là x, y, z ( x, y, z > 0 ) Theo đề ta có : và x + y + z = 150 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau Vậy Trả lời : khối lượng của nicken, kẽm, đồng theo thứ tự là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg 10 / 56 SGK Gọi độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là x, y, z ( x, y, z > 0 ) Theo đề ta có : và x + y + z = 45 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau => Trả lời : độ dài 3 cạnh tam giác lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm. a/ x 1 2 3 4 y 12 24 36 48 b/ Biểu diễn y theo x : y = 12x c/ x 1 6 12 18 y 60 360 720 1080 d/ z = 60 y 4/ Củng cố và luyện tập : III. Bài học kinh nghiệm : Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c ta viết như thế nào ? Để kiểm tra x và y có tỉ lệ thuận với nhau không ta kiểm tra tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng Nếu thì x, y tỉ lệ thuận với nhau. Nếu có 2 tỉ số khác nhau thì x và y không tỉ lệ thuận với nhau. Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c ta viết 5/ Hướng dẫn HS Tự học ở nhà: Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận. Làm bài tập 13, 14, 15, 17 / 44, 45 SBT. Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch ( tiểu học ), đọc trước bài 3. V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: