Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số.
-Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không ( theo bảng, theo công thức, theo sơ đồ ), tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
-Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén.
II. CHUẨN BỊ :
· Giáo viên :Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước, phấn màu.
· Học sinh :Học bài, làm bài tập.
Tiết PPCT:30 Ngày dạy : ... LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số. -Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không ( theo bảng, theo công thức, theo sơ đồ ), tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. -Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhạy bén. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên :Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, thước, phấn màu. Học sinh :Học bài, làm bài tập. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp. -Phương pháp hoạt động nhóm. -Phương pháp gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : Kiểm diện. 2/ KT bài cũ : Lồng vào tiết luyện tập. 3/ Bài mới : Khi nào đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng x. Sửa 25 / 64 Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng giá trị tương ứng của y khi x = -5; -4; -3; -2; -1; 0; . 27 / 64 Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x ? a/ x -3 -2 -1 1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 b/ x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 29/ 64 Gọi hs lên bảng, cả lớp làm vào vở. Cho hàm số y = x2 – 2 Hãy tính f(2), f(0), f(1), f(-1), f(-2) Học sinh nhận xét bài làm của bạn. 30 / 64 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x Khẳng định nào sau đây đúng : f(-1) = 9 , f() = -3 , f(3) = 25 Tính f(-1), f(), f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. 31 / 65 SGK y = x -Biết x tính y ? Thay giá trị x vào công thức y = x -Biết y tính x ? Từ y = x => 3y = 2x x = Thay giá trị y vào x = Giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven. Ví dụ : Cho a, b, c, d, m, n, p, q . m . n . p . q a b c d Giải thích : a tương ứng với m, b tương ứng với p, Trong các sơ đồ sau, sơ đồ nào biểu diễn 1 hàm số : . –2 . –1 . 0 . 5 a/ 1 2 3 b/ . 1 . 0 . 5 . -5 1 . -1 . 5 . -5 . Lưu ý : tương ứng xét theo chiều từ x tới y. 42 / 49 SBT Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x a/ Tính f(-2), f(-1), f(0), f(3) có thể lập bảng cho gọn b/ Tính giá trị x ứng với y = 5, y = 3, y = -1 Từ y = 5 – 2x => x = ? c/ y và x có tỉ lệ thuận không ? có tỉ lệ nghịch không ? vì sao ? I. Sửa bài tập cũ : SGK / 63 x -5 -4 -3 -2 0 y=5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0 27 / 64 a/ Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y. b/ y là 1 hàm hằng, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 2. II. Luyện tập : 29/ 64 y = f(x) = x2 – 2 f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 30 / 64 SGK y = f(x) = 1 – 8x f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 => a đúng f() = 1 – 8. = -3 => b đúng f(3) = 1 – 8.3 = -23 => c sai 31 / 65 SGK y = x x -0,5 -3 0 4,5 9 y -2 0 3 6 a/ Sơ đồ a không biểu diễn 1 hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x (3) ta xác định được 2 giá trị của y ( 0 và 5 ). b/ Sơ đồ b biểu diễn 1 hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được 1 giá trị tương ứng của y. 42 / 49 SBT f(-2) = 5 – 2(-2) = 9 f(-1) = 5 – 2(-1) = 7 f(0) = 5 – 2.0 = 5 f(3) = 5 – 2.3 = -1 b/ y = 5 – 2x => 2x = 5 – y x = (1) Thay y = 5 vào (1) x = Tương tự với y = 3 => x = 1 y = -1 => x = 3 c/ y và x không tỉ lệ thuận vì y và x không tỉ lệ nghịch vì (-2).9 (-1).7 4/ Củng cố và luyện tập: III. Bài học kinh nghiệm : -Để tìm giá trị của hàm số khi cho trước giá trị của biến x ta làm thế nào ? - Để tìm giá trị của biến x khi cho trước giá trị của hàm số ta làm thế nào ? -Khi cho trước giá trị của biến x, ta thay giá trị của biến x vào công thức để tìm giá trị hàm số. -Khi cho trước giá trị của hàm số y = f(x) ta thay giá trị của hàm số vào công thức để tìm giá trị của biến x. 5/ Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: Làm bài tập 36, 37, 38, 39 / 48, 49 SBT. Đọc trước bài : Mặt phẳng toạ độ. Tiết sau mang thước có chia khoảng. V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: