Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I ( tiết 2 )

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I ( tiết 2 )

MỤC TIÊU :

-Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, mặt phẳng toạ độ.

-Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại, tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.

-Thái độ: Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.

II. CHUẨN BỊ :

· Giáo viên : Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, máy tính.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I ( tiết 2 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:38 	
Ngày dạy : ... ÔN TẬP HỌC KỲ I ( tiết 2 ) 
I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, mặt phẳng toạ độ.
-Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm được giá trị của hàm số theo biến số và ngược lại, tìm toạ độ của 1 điểm cho trước.
-Thái độ: Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Đèn chiếu, phim trong ghi bài tập, máy tính.
Học sinh :Ôn tập và làm bài tập, máy tính.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phươngpháp vấn đáp.
-Phương pháp hoạt động nhóm.
-Phương pháp gợi mở.
 IV. TIẾN TRÌNH :
1/ Ổn định : Kiểm diện.
2/ KT bài cũ : Lồng vào tiết luyện tập.
3/ Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 :
 Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ. ( Trong chuyển động đều, s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận ).
 Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Cho ví dụ. Các kích thước của hình chữ nhật thay đổi sao cho thể tích của nó luôn bằng 36cm3.
 Gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp là y (m2) và x (m) thì y và x tỉ lệ nghịch với nhau.
 y.x = 36 => y = 
-Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận.
 Viết dạng công thức.
- Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch.
1/ Chia số 310 thành 3 phần
a/ Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5.
 Cho học sinh hoạt động theo nhóm.
b/ Tỉ lệ nghịch với 2, 3, 5.
 Nhóm 1, 2 câu a
 Nhóm 3, 4 câu b.
 Sau 4 phút đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
2/ Cứ 100kg thóc thì cho 60kg gạo. Hỏi 20 bao thóc mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo.
 Tính khối lượng 20 bao thóc.
 Tóm tắt đề bài.
 Áp dụng tính chất tỉ lệ thức.
 Tìm x.
3/ Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm mấy giờ ? (năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi).
 Cùng 1 công việc, số người và thời gian làm là 2 đại lượng quan hệ như thế nào ?
 Hoạt động 2 :
 Đại lượng y gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
1/ Đại lượng y có là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là :
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
-15
b/
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
2/ Cho hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y
12
8
+4
0
-4
-8
-12
a/ Tìm f(-1), f(3), f(0)
b/ Biểu diễn các cặp số (-1 ; 0) , (1 ; -4) trên hệ toạ độ Oxy.
c/ Hàm số trên có thể được cho bởi công thức nào ?
I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch :
 SGK / 52
 Ví dụ : Chu vi y của tam giác đều tỉ lệ thuận với độ dài cạnh x của tam giác đều 
y = 3x
 SGK / 57
 Ví dụ : cùng làm 1 công việc, số người làm và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
1/ 
2/ 
1/ x1y1 = x2y2 =  = a
2/ 
 Luyện Tập :
1/ a/ Gọi 3 số cần tìm là a, b, c > 0.
 Ta có và a + b + c = 310
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=> a = 62 b = 93 c = 155
b/ Gọi 3 số cần tìm là x, y, z > 0.
 Ta có 2x = 3y = 5z
 Hay 
 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
=> x = 150 , y = 100 , z = 60
2/ Khối lượng 20 bao thóc.
 60.20 = 1200 kg
 100kg thóc 60kg gạo
 1200kg thóc x kg gạo
 Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên 
 => 
3/ Tóm tắt
 30 người 8 giờ
 40 người x giờ
 Cùng 1 công việc là đào con mương, năng suất làm việc như nhau nên số người và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
 Ta có : (giờ)
 Thời gian giảm : 8 – 6 = 2 (giờ)
II. Ôn tập về hàm số và mặt phẳng toạ độ :
 SGK / 63
1/ 
a/ Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì với mỗi giá trị của x đều ứng với 1 giá trị duy nhất của y.
b/ y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của y là y = 5 và 
y = -5
2/
a/ Ta có f(-1) = 4
 f(3) = -12 f(0) = 0
b/ y
 A - 4
 -
 -
 -
 0 -
 -1 -1 - 1 x
 -2 -
 -3 -
 -4 - B
c/ Ta có :
 Hàm số trên có thể được cho bởi công thức y = -4x
4/ Củng cố và luyện tập: III. Bài học kinh nghiệm :
 Bài 2c – để tìm công thức, ta làm sao ?
( )
( Nếu lấy giá trị của hàm số chia cho biến số được 1 số không đổi k thì y = kx )
 Nếu thì công thức có dạng y = kx
 Nếu x1y1 = x2y2 =  = a thì công thức có dạng y = .
5/Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: 
 -Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I (10) và ôn tập chương II. Làm lại các dạng bài tập đã giải.
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docx On tap HK1 - tiet 2 - 3tr.doc