Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 4: Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Mục tiêu:

 1 Kiến thức: Hs hiểu được 1 T/H có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có thể có vô số phàn tửcũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

 2 Kĩ năng:Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước,biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước biết sử dụng đúng các kí hiệu và .

 3 Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .

II/ Chuẩn bị :

1.Của GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết qủa bài tập .

2.Của HS : Ôn tập kiến thức cũ.

 

doc Người đăng linhlam94 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 4: Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng... 
Lớp 6B . Ngày dạy: Số tiết (tkb): . Sĩ số: Vắng.... 
Tiết (PPCT)4: 
%4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I/ Mục tiêu:
 1 Kiến thức: Hs hiểu được 1 T/H có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có thể có vô số phàn tửcũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 2 Kĩ năng:Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước,biết viết một vài tập hợp con của tập hợp cho trước biết sử dụng đúng các kí hiệu và .
 3 Thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu và .
II/ Chuẩn bị :
1.Của GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết qủa bài tập .
2.Của HS : Ôn tập kiến thức cũ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.kiểm tra bài cũ : Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài.
 - Hs 1 làm bài 19 sbt ?.
 - Hs 2 làm bài tập 21 sbt ?.
Đáp án.
Bài 19: a)340, 304, 430, 403.
 b) abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d.
Bài 21:
a)A = {16,27,38,49.}có 4 p/tử ; b)B = {41,82}có 2p/tử ; c) C ={59,68}có2p/tử.
 2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động I: Số phần tử của một tập hợp.
Gv đưa ra vd sgk.
 Gv mỗi tập hợp trên có bao nhiêu p/tử?
Gv y/c hs làm ?1 sgk.
 Hs họat động cá nhân.
Gv giọi 2 hs trả lời.
 Gv cho hs làm ?2 sgk 
Yc hs hoạt động nhóm.
Gv y/c đại diện các nhóm trình bày kq.
Gv giới thiệu tập hợp rỗng.
Gv vậy một tập hợp có bao nhiêu p/tử ?
Gv cho hs đọc phần chú ý sgk.
Hoạt độngIII: Tập hợp con
Gv đưa ra h11, sgk. 
y/c hs hãy viết tập hợp E, F
cho hs nhận xét các tập hợp trên?
Nêu nhận xét về các p/tử của tập hợp E,F?
gv mọi p/tử của tập E đều thuộc tập hợp F ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
Gv.Vậy khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B?
Giọi hs nhận xét.
Gv y/c hs đọc định nghĩa sgk.
Gv giới thiệu kí hiệu tập hợp con.
Gv đưa ra bài tập,bảng phụ.
Cho M={a,b,c}
a)viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 p/tử.
b) dùng kí hiệuđể thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đóvới tập M.
y/c đại diện nhóm trả lời.
Gv cho hs làm ?3 sgk.
Y/c hs hoạt động cá nhân.
Gv giọi 1 hs lên bảng làm bài.
Gv giọi hs khác nhận xét.
Gv nhận xét.
Gv cho hs đọc chú ý sgk.
Hs theo dõi sgk.
1Hs trả lời.
Hs cả lớp làm ?1 sgk.
2 hs trả lời ?1
hs hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kq.
Hs nghe, ghi bài.
1-2 hs trả lời.
2 hs đọc chú ý sgk.
Hs theo dõi.
 Hs hoạt động cá nhân.
Hs nhận xét.
2 hs nhận xét.
Hs nghe.
 2 Hs trả lời.
1 hs nhận xét.
2 hs đọc.
Hs nghe.
Hs đọc.
Hs hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Hs làm ?3 sgk 
1hs lên bảng làm bài .
1hs nhận xét.
Hs nghe.
2 hs đọc
1.Số phần tử của một tập hợp.
Vd:
Cho các tập hợp:
A={5}
B ={x,y}
C= {1,2,3100}
N={0,1,2,3}
Tập hợp A có 1 p/tử..
?1.
D có 1 p/tử. E có 2 p/tử.H có 11 p/tử.
?2. Không có số tự nhiên nào mà x+5= 2.
Tập hợp ấcc số tự nhiên x mà x+5 = 2 thì tập hợp A không có p/tử nào.
Ta giọi A là tập rỗng.
*kí hiệu : A=
* Chú ý: sgk.
2. Tập hợp con.
Vd ; sgk.
* Định nghĩa: sgk.
Bài tập:
a) A= {a,b}; B ={b,c};
 C ={a,c}
b) A M; BM; CM
?3.
M A; MB ; BA; AB.
* Chú ý sgk.
3. Củng cố 
Gv y/c hs nhận xét số p/tử của 1 tập hợp.
- khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B?
- khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
4. Hướng dẫn về nhà 
 - Học bài theo SGK.
 - Làm các bài tập: 34, 35, ,41,42 SBT.
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số: .Lớp 6
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 1 Kiến thức; hs biết tìm số phần tử của một tập hợp.
 2 Kĩ năng; rèn kĩ năng viết tập hợp,viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ;.
 3 Thái độ; Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv : bảng phụ,giáo án.
 - Hs: bảng nhóm,đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.kiểm tra bài cũ : Gv nêu câu hỏi;
- HS1 Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?, tập rỗng là tập như thế nào?
làm bài tập 29 sbt.
- HS2 khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập B.
làm bài tập 32 sbt.
Đáp số
Câu 1 sgk.
Bài 29: a.A={18}; b.B = {0} ; c.C= N ; d.D = 
Câu 2 sgk.
 Bài 32 : A ={0,1,2,3,4,5} ; B = {0,1,2,3,4,5,6,7} AB.
 2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Luyện tập.
Cho hs làm bài tập 21 sgk.
Yc hs hoạt động cá nhân.
 Cả lớp cùng làm bài.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
Gọi hs nhận xét.
 Gv chốt lại.
Yc hs làm bài tập 23/tr 14. 
Cho hs hoạt động nhóm.
Gọi đại diện một nhóm trả lời kq.
Gv kiểm tra kq các nhóm còn lại.
*Bài tập 22 sgk 
Gv gọi 2hs lên bảng.các hs khác làm bài vào nháp. .
Gv gọi hs nhận xét bài trên bảng.
Gv kiểm tra nhanh vài bài của hs.
 *Bài tập 36 sbt, lên bảng phụ.
A ={1;2;3},trong cách viết sau cách viết nào đúng cách viết nào sai.
1A ;{1}A; 3A;
{2;3}A.
Gv đưa ra bài tập 25, sgk, bảng phụ, 
 Yc hs đọc nội dung bài tập.Giọi hs 1 viết tập hợp A hs2 viết tập hợp B.
Hs hoạt động cá nhân. 
1hs lên bảng làm bài.
1hs nhận xét.
Hs hoạt động nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày kq.
2 hs lên bảng làm bài.
2 hs nhận xét.
Giọi hs đứng tại chỗ trả lời.
 Hs hoạt động cá nhân.
2 hs đứng tại chỗ viếtcác tập hợp.
Luyện tập
Bài tập 21 (14) sgk.
Giải:
B ={10,11,12,,99}
 Có 99 - 10+1 = 90 p/tử.
Bài tập 23/tr 14
Giải:
- Tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có.
(b- a):2 +1(phần tử)
- tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có.
(n- m):2+1 (phần tử)
- Tập hợp 
D = {21,23,25,,99}có 
(99 - 21) : 2 + 1 = 40 (p/tử)
E= {32,34,36,,96}có 
(96 - 32) : 2 + 1 = 33(p/tử).
Bài 22 sgk;
a.C= {0,2,4,6,8}
b. L= {11,13,15,17,19}
c.A = {18,20,22}
d. B = {25,27,29,31}.
Bài 36 sbt.
1A(đúng); ;{1}A (sai); 3A (sai) {2;3}A (đúng)
 Bài tập 25 sgk.
A= {In đô; Mi an ma; Thái Lan; Việt Nam}
B = {Xin ga po; Bru nây; Cam pu chia.
3. Củng c
Làm Đ 33 / 7
	Làm Đ 34/ 7
4. Hướng dẫn về nhà
	 - Xem lại Đ học, ôn lại các Đ đã học
	- Làm tiếp các Đ tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 / 8
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số: .Lớp 6
 Tiết 6: %5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục Tiêu: 1 Kiến thức; hs nắm vững các tính chất giao hoán, k/hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các t/c đó.
 2 Kĩ năng; hs biết vận dụng các t/c trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
 3 Thái độ; hs biết vận dụng hợp lí các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II/Chuẩn bị:
- Gv bảng phụ ghi t/c của phép cộng và phép nhân số tự nhiên như sgk (tr 15)
- Hs chuẩn bị bảng nhóm,bút viết bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.kiểm tra bài cũ : (lồng ghép tiết học)
 2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt độngI: Tổng và tích của hai số tự nhiên.
Gv đưa ra bài toán; tính chu vi và diện tích một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m chiều rộng là 25m.
 Em hãy nêu công thức tính chu ,diện tích của hình chữ nhật đó?
Gv giọi hs lên bảng làm bài.
 Gv giọi hs nhận xét.
Gv giới thiệu thành phần phép tính cộng và nhân sgk.
 Gv đưa ra bảng phụ ghi nội dung ?1 
yc hs cả lớp làm bài,
hs hoạt động cá nhân.
Gv giọi 2hs trả lời ?2 sgk.
Cho hs áp dụng tìm x biết:
(x - 34 ). 15 = 0
Gv tìm x dựa trên cơ sở nào?
Hoạt động III: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
Gv đưa ra bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân.
Gv phép cộng và có tính chất gì?phát biểu tính chất đó?
Gv giọi 2 hs phát biểu t/c của phép cộng.
Cho hs tính nhanh: 46+17+54
Gv phép nhân có tính chất gì?
 Giọi 2 hs phát biểu.
áp dụng tính nhanh:
4.37.25 = ?
cả lớp làm vào vở.
Gv còn tính chất nào liên quan đến cả phép cộng và phép nhân? phát biểu t/c đó.
áp dụng;tính nhanh;
87.36+ 87.64 = ?
cho các nhóm làm thi ai nhanh hơn.
Hs đọc kĩ đầu bài và tìm cách giải.
1 hs lên bảng làm bài.
 1hs nhận xét.
1 hs dứng tại chỗ trả lời.
2 hs trả lời.
Hs hoạt động cá nhân.
Hs nhận xét.
Hs trả lời :
(số bị trừ = số trừ + hiệu)
Hs theo dõi bảng phụ và phát biểu thành lời. 
Hs 1 t/c giao hoán ;
Hs 2 t/c kết hợp
2 hs phát biểu.
hs cả lớp làm bài.
1hs đứng tại chỗ phát biểu.
Hs hoạt động nhóm .
1. Tổng và tích hai số tự nhiên.
Giải :
Chu vi của sân hình chữ hật là ;
(32 + 25). 2 = 114(m).
Diện tích hình chữ nhậtlà:
32 .25 = 800 (m).
- Tổng quát ; 
P = (a + b) .2
S = a.b
Ta có;
 a + b = c
(số hạng)+(số hạng) =(tổng) 
 a . b = d
(thừa số).(thừa số) =(tích).
?1.
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
 ?2 
a) bằng 0.
b) có một thừa số bằng không.
Tìm x biết: ( x - 34). 15 = 0
Ta có (x - 34) .15 = 0
Suy ra x - 34 = 0
 X = 0 + 34
 X = 34. 
2 Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Phép cộng:
a) t/c giao hoán; sgk.
b) t/c kết hợp; sgk.
Tính nhanh; 
46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
Phép nhân có t/c :
a)giao hoán;sgk.
b)kết hợp;sgk.
áp dụng:
4.37.25 = (4.25).37 
 = 100.37 = 3700.
c) tính chất phân phối; sgk.
áp dụng;
87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) 
 = 87.100 = 8700.
3. Củng cố
- Gv phép cộng và phép nhân có t/c gì giống nhau?
- Gv đưa ra bảng phụ bài tập 26 sgk;
Bài 26;
Giải:
 Quãng đường Hà Nội – Yên Bái là;
 54+19+82=155km
4. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm: Bài tập 28 ,29,30b, sgk (tr 16).
 Bài 43,44,sbt (8).
Ngày dạy:  Số tiết (tkb): . Sĩ số: .Lớp 6
 TIẾT 7: LUYỆN TẬP
I/ Mục Tiêu:
 1 Kiến thức: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
2 Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm,tính nhanh.
3 Thái độ: biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán, biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II/ Chuẩn bị:
 - Của thầy: máy tính bỏ túi, bảng phụ;
 - Của trò: máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bút viết bảng;
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.kiểm tra bài cũ :
- Gv giọi hai hs lên bảng kiểm tra;
Hs1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng.
Làm bài tập 28 sgk(tr16)
Hs 2 phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.
+ Tính tổng: a)81 + 234 + 19 b) 168 + 79 + 132 
Đáp số:
 * Bài tập 28 sgk(tr16)
10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 39.
hoặc; (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) =13.3 = 39.
 * Bài tập tính tổng:
a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343.
b)168 + 79 + 132 = ( 168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379.
 2.Bài mới
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung ghi bảng
Luyện tập.
* Gv cho hs làm bài tập 31 sgk.
Hs hoạt động cá nhân.
Giọi 3 hs lên bảng.
Giọi hs nhận xét.
Gv chốt lại.
Gv cho hs hoạt động nhóm bài tập. 32 (tr17).
y/c hs hoạt động theo nhóm bàn.
gv gợi ý ta có thể tách số 45 = 41 + 4.
 ... h
Yc hs nghiên cứu sgk
Nêu cách đặt số âm trên máy
Yc hs sủ dụng máy tính
Tính bài tập 89 (93)
Nêu
Hđ nhóm
tính
Bài 89 (83)
– 9492
– 5928
143175
HĐ4: Củng cố
Khi nào tính 2 số nguyên là số dương, số âm, số 0 ?
Bài tập: “Đúng sai”
(-3) (-5) = -15
62 = (-6)2
15. (-4) = - 60
Cùng dấu, khác dấu, số 0
Sai
Đúng
Đúng
HĐ5: HDVN:
Ôn lại qui tắc phép nhân
Ôn lại các tính chất trong N.
Soạn:
Giảng:
Tiết 64:
 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phương pháp phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm nhiều số.
- Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh gía trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Tiến trình:
 Si số.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Viết CT nhân 2 số nguyên.
Làm bài tập:
 a) (-16) . 2
b) 22 . (-5) 
c) (-2500) . (-100)
d) (-11)2
Hs2: Phép nhân các số TN có t/c gì?
(ghi CTTQ vào góc bảng)
Phép nhân trong Z cũng tóm tắt như trong N.
– 192
-110
250000
121
HS2: Trả lời
HĐ2: Tính chất giao hoán
Hãy tính: 
a) 2 . (-3) = ?
 (-3) . 2 = ?
b) (-7) . (-4) = ?
(- 4) . (-7) = ?
Có nhận xét gì?
Nếu a . b = 
Hs đứng tại chỗ tính -> 
So sánh
Nếu đổi chỗ tỉ số của tích -> tích ko đổi
2 . (-3) = -6
(-3) . 2 = -6 
2 . (-3) = (-3) . 2
CT: a . b = b . a
HĐ3: Tính chất kết hợp
YC tính: 
9 . = 
Rút ra nhận xét
Nếu (a . b) . c = ?
Nêu chú ý:
Yc hs làm bài tập 90 (95)
a) 15. (-2) (-5) . (-6)
b) 4. 7 . (-11) (-2)
Để tính nhanh tích nhiều thừa số ta có thẻ làm ntn?
Nếu có tích nhiều tỉ số = 
VD: 2 .2.2 có thể viết gọn?
Chỉ vào bài tập 90 a, b trong tích trên có mấy tỉ số âm? kết quả mang dấu gì?
YC hs trả lời ? 1, ? 2
- Luỹ thừa bậc chẵn số nguyên âm là số ntn? VD
- Luỹ thừa bậc lẻ só nguyên âm là sốntn? VD
Tính -> S2
Nhân 1 tích với số tích 3 lấy Ts thứ nhất nhân với tích Ts thứ 2, thứ 3
Hs tính nhanh miệng
a) = - 900
b) = 616
Dựa vào t/c
2 . 2. 2 =23
a) 3 Ts tích (-)
b) 2 Ts tích (+)
(3)4 = 81
(-3)3 = - 27
 = - 90
9 . = - 90
=> = 9 . 
CT: (a . b) . c = a (b . c)
* Chú ý: T/c kết hợp dùng trong nhiều số nguyên.
- Dựa vào tính chất giao hoán kết hợp ta đổi tuỳ ý vị trí thích hợp các tỉ số, nhiều tuỳ ý để thích hợp phép nhân.
- Họi tích nhiều số a là luỹ thừa.
* Nhận xét: 
- Tích chứa 1 số chẵn tỉ số (-) -> mang (+)
- ..........................lẻ............................. (-)
HĐ4: Nhân với 1 số
Tính (-5) . 1 = 
1 . (-5) = 10 . 1 = ?
Vậy nhân 1 với số nguyên a kết quả ntn? nhân với (-1) ntn?
Trả lời
1
= chính nó
= số đối của nó
a . 1 = 1 . a = a
Tính chất của phép nhân đối với phép cộng
Muốn nhân 1 số vớii 1 tổng ta làm ntn?
Nếu a ( b – c) = ?
Yc hs làm ? 5 tính = 2 cách và so sánh.
Trả lời
a . (b –c ) = 
a . 
= a.b +a (-c)
= a . b – a . c
a ( b + c) = a . b + a . c
* Chú ý: a (b – c) = a . b = a . c
HĐ6: Củng cố
Phép nhân trong Z có tính chất gì?
- Tích nhiều số mang dấu (+) khi nào ?
Mang dấu (-) khi nào ? = 0 khi nào?
Yc hs làm bài tạp 93, b)
Khi thực hiện áp dụng tính chất gì?
Trả lời
b) = - - 98 = - 98
HĐ7: HDVN:
- Nắm các tính chất, áp dụng.
- Làm bài tạp 91 -> 94 (sgk)
Soạn:
Giảng:
Tiết 65:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên nhiều luỹ thừa.
- Biết áp dụng các tính chất cơ bản phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị, biến đổi biẻu thức, xác định dấu của tính nhiều số.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập toán.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Tiến trình:
 Si số.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Hs1: Phát biểu các t/c của phép nhân số nguyên: Viết CT TQ
Chữa bài tập 92 a)
Tính (37 – 17) (-5) + 23 (-13 – 17)
Hs2: Thế nào là luỹ thừa bậc nhất của a.
Bài 94. Viết dưới dạng luỹ thừa
Hs: Viết 
Bài 92
= 20 . (-5) + 23 . (-30) = - 790
Bài 94
= (-5) 5
= (-2)3 . (-3)2
HĐ2: Luyện tập
YC hs làm bài tập 92 (95)
- Hãy nêu cách thực hiện.
Hãy nhìm TQ xem cách nào nhanh hơn?
Yc làm bài tập 96
Muốn tính nhanh dựa vào t/c nào ?
Gọi2 hs lên bảng làm 2 ý
Ghi đầu bài 98
Làm thế nào để tính được gtbt này?
Hãy xđ dấu của kết quả = cách xđ số tỉ số ng/âm?
Treo bảng phụ bài 100
YC hs tính -> chọn phương án đúng.
A: - 18 B: 18
C: - 36 D: 36
Muốn so sánh 1 tích với 0 ta cần tính gtrị của tích ko?
Xđ ntn?
-> Yc 2 hs so sánh.
Gthích tại sao (-1)3 = 1
Có số nguyên nào khác mà bình phương của số đó cũng = chính nó đó ko?
Hãy viết chúng dưới dạng luỹ thừa rồi tính.
Gợi ý: -8, 125 là luỹ thừa của số nào ?
Đưa đè bài 99/ bảng phụ
Hs hđ nhóm điền 
Tìm 2 số liên tiếp trong dãy số
Muốn điền được số tiếp theo phải tìm được điều gì?
T.hiện trong ngoặc
áp dụng t/c
Trả lời
2 hs làm
Thay gt của a vào bt’, tính
Hs xđ
Hs tính
-> Nếu kquả
ko cần xđ dấu của tích
2 hs trả lời
Giải thích
Trả lời
hs làm
Điền / bảng nhóm
Qluật của dãy
* Dạng 1: Tính gtbt
Bài 92: (95)
- 57 (67 – 34) – 67 (34 – 57)
= -57 . 67 – (-57).34 – 67 . 34 – 67 . (-57)
= -34 (-57 + 67) = - 34 . 10 = - 340
Bài 96 (95) Tính;
a) 273 (-26) + 26 . 137
= 26 (273 + 137)
= 26 . (-100) = - 2600
b) 25 (-23) – 25 . 63
= 25 (-23 - 63)= 25 . (-86) = 2150.
Bài 98 (96)
a) (-125)(-13) (-a) với a = -8
= (-125) (-13) (-8) 
= (125 . 13. 8) = - 13.000
b) = (-1) (2) (-3) (-4). (-5) . 20
= - (5 . 20 . 23 . 4) = -240
Bài 100 (96)
Giá trị m2 . n với m = 2, n = 3
(B) 18
Bài 97 (95) So sánh
a) (-16) . 1253 . (-8) (-4)(-3) với 0
Tính > 0
b) 13 . (-24) (-15)(-8) . 4 với 0
Tính < 0
* Dạng 2: Luỹ thừa: 
Bài 95 (95)
(-1)3 = -1 vì (-1)(-1)(-1) = -1 
còn số 13 = 1
 03 = 0
Bài 141 (SBT)
a) (-8) (-3)3 . 125
= (-2)3 . (-3)3 . 53
= = 30 = 2700
* Dạng 3: Điền vào dãy số 
Bài 99 (96)
Bài 147 (SBT)
a) -2, 4, - 8, 16, - 32, 64....
HĐ3: HDVN:
Ôn lại tính chất của phép nhân.
Làm bài tập 143 (72/ SBT)
Ôn tập bọi và ước của 1 số tự nhiên, tính chất chia hết của 1 tổng.
Soạn:
Giảng:
Tiết 66:
 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm “chia hết cho”
- Hs hiểu được 3 t/c liên quan với khái niệm “chia hêtds cho”
- Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Tiến trình:
 Si số.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gv: Đưa đề bài tập trên bảng phụ 
So sánh
Dấu của tích phu thuộc vào số nguyên âm ntn?
Hs2: Cho a, b, N khi nào a là bội của P, b là ước của a ?
Tìm ước của 6, 2 bội của 6
Hs1: 
a) Tính dạng > 0
b) 25 – (-37) (-154). (-29) . 2 với 0
 > 0
-> Tính dạng > 0
HS2: a b
Ư (6) = 
B (6) = 
HĐ2: Bội và ước của 1 số nguyên
Yc hs làm ?1
Viết 6, - 6 thành tích 2 số nguyên.
Ta đã biết a, b N () a b thì a là bội, b là ước của a
Vậy khi nào a b?
Nêu VD: - 9 là bội của 3 vì sao?
Căn cứ vào ? 1 và định nghĩa 6 là bội của những số nào ?
Gv: Đưa kquả ? 1
- 6 là bội của những số nào?
Vậy ta nói gì về ước của 6 và - 6?
Gv: Gọi 1 hs đọc phần chú ý sgk.
Hỏi : Tại sao số 0 lại là bội của tất cả số nguyên ?
- Tại sao số 0 ko là ước bất kỳ số nào ?
Tại sao 1, - 1 là ước của mọi số?
- Tìm Ưc (6, -10)
Vậy so sánh ước và bội của 1 sô TN và số nguyên có gì khác nhau?
Làm. bảng nhóm
6 =1.6=(-1)(-6)
=2.3=..........
6=(-1).6=(-6).1
= (-2). 3=.......
 q : a =b .q
Trả lời
Trả lời
0 số 0
Trả lời
Ư(6)=1, 2, 3
Ư(-10= 1
2
Ưc(6, -10)=1, 2
Ước và bội của số nguyên gấp 2 lần.
TQ: a, b Z, 
Nếu có số q : a = b . q
thì nói a b
Hay a là bội của b, b là ước của a.
VD: - 9 là bội của 3
vì - 9 = 3 . (-3)
Ước của 6 và - 6 là: 1, 2, 3, 6.
* Chú ý: (sgk)
HĐ3: Tính chất
Yc hs đọc phần tính chất.
YC lấy VD cho từng tính chất.
Ghi bảng với mỗi tính chất là 1 VS của học sinh
Gọi 1 vài em lấy VD.
Đọc t/c
Lần lượt lấy VD
Lấy VD khác
a) a b và b c
 => a c
 12 (-6) và (-6) (-3)
 => 12 (-3)
b) a b và 
=> am b
VD: 6 (-3); (-2) . 6 (-3)
c) a c, b c
(a + b) c
(a – b) c
HĐ4: Luyện tập- củng cố
- Khi nào nói a b ?
- Bội và ước của số nguyên khác gì với số tự nhiên?
- Nhắc lại các tính chất chia hết 
Yc hs làm bài tập 101 và 102 (sgk)
Gọi 2 hs lên bảng.
Cho hs hoạt động nhóm bài 105 (57)
Trả lời
Bài 101
Bội của 3 và (-3) là: 0, 3, 6
Bài 102
Ư (-3) = 1, 3
Ư (11) = 1, 11
HĐ5: HDVN:
- Học thuộc định nghĩa: a b trong X, chú ý, tính chất.
- Làm bài tập 104, 106 (sgk)
- Ôn tập, làm câu hỏi ôn tập chương II.
Soạn:
Giảng:
Tiết 67:
 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành lại các kiến tức cho học sinh về số nguyên Z, giá trị tuyệt đối, qui tắc cộng trừ, nhân 2 số nguyên, các tính chất về phép cộng và phép nhân.
- Học sinh vận dụng các kỹ năng dấu ngoặc, cùng vế... và các kiến thức trên để thực hiện phép tính, so sánh.
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ, ghi tính chất 
III. Tiến trình:
 Si số.
HĐ1: Ôn tập về khái niệm Z, thứ tự trong Z (20’)
Gv: 
1) Hãy viết tổhợp Z các số nguyên, tổ hợp Z gồm những số nào?
2) Hãy viết số đối của số a số đối của số a có thể là số
3) Gttđ của số nguyên a là gì?
Néu qtắc lấy gttđ của 1 số nguyên.
YC hs cho VD
YC chữa bài tập 107 (98)
 a -b 0 b
Hs lên bảng chữa a, b)
Hdẫn hs qsát trên tia áô ròi trả lời câu c)
Cho hs qsát trên tên năm sinh của các nhà bác học. Yc hs sắp xếp theo thứ tự tăng?
Hãy nêu cách so sánh số nguyên (-) (+) số 0 với nhau.
1) Tổ hợp số nuyên
Z 
Gồm : (-), (+) , 0
2) Số đối của a là - a
VD: Số đối 5 là - 5
 -3 là 3
 0 là 0
3) Là t/c từ 0 -> a
- Gttđ của số (-) là (-)
- Gttđ của số (+) là (+)
- Gttđ của số (+) là 0 là chính nó
VD: = 7 = 7
Bài 107 (98)
c) a 0
b = > 0; - b < 0
Bài 109 (98)
Talét, pitago, ãcimét, Lương Thế Vinh, Đề các, Côvalíp-Xkaia.
Trả lời
HĐ2: Ôn tập các phép toán trong Z
- Trong tập Z cac sphép toán nào luôn thực hiện được ?
- Hãy pbiểu các qtắc cộng, trừ số nguyên (cùng , khác dấu) nhân số nguyên. Cho VD
Cho hs làm bài tập 110 (99)
Yc hs điền dấu vào kết quả.
(+) . (-) = 
(-) . (+) = 
(-) . (-) = 
(+) . (+) = 
Yc hs làm bài tập 111 (99)
2 hs lên bảng chữa
Cho hs hđ nhóm với bài tạp 116, 117 (sgk)
Cách giải sau đúng hay sai?
(-7)3 .24 = (-21) . 8 = - 168
- Phép cộng và nhân trong Z có t/c gì?
Gv treo bảng phụ tính chất.
- Yc hs làm bài tập 119 (100)
Tính nhanh.
Để tính nhanh dựa vào đâu?
Phát biểu
a) Đúng b) Đúng
c) Sai d) Đúng
Hs lên bảng
HS1:
a) = - 36 b) = 390
c) = - 279 d) = 1130
Bài 116
a) = - 120
b) C1: = 3 (-4) = -12
 C2: = -3 (-4) + 6 . (-4)
= 12 + (-24) = -12
Sai
Giải thích
Trả lời
a) = 15 . 12 – 15 . 10 = 15 (12 – 10)
= 15 . 2 = 30
b) = 45 – 117 – 45 = -117
c) = -13 (29 – 19) = -130 
HĐ3: HDVN:
- Ôn lại các qui tắc cộng, trừ, nhân trong Z.
- Làm bài tập 115, 118, 120 (100)

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 7phong chuandai(1).doc