- Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và bảng tần số, thấy được ích lợi của bảng tần số cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Rèn kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và từ bảng tần số, viết lại một bảng số liệu ban đầu.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thấy được toán học gần gũi với thực tế.
2.Chuẩn bị :
GV: bảng phụ ghi phần BHKN .
HS: Bảng phụ nhóm.
3. Phương pháp:
LUYỆN TẬP Tiết:44 Ngày dạy :11/01/2010 1. Mục tiêu : Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệu và bảng tần số, thấy được ích lợi của bảng tần số cho việc nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. Rèn kỹ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và từ bảng tần số, viết lại một bảng số liệu ban đầu. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, thấy được toán học gần gũi với thực tế. 2.Chuẩn bị : GV: bảng phụ ghi phần BHKN . HS: Bảng phụ nhóm. 3. Phương pháp: Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ HS1 : sửa bài tập 5 /SBT/ 4. Theo dõi số HS nghỉ học ở từng buổi trong 1 tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau : 0 0 1 1 2 0 3 1 0 4 1 1 1 2 1 2 0 0 0 2 1 1 0 6 0 0 a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng ? (2đ) b) Dấu hiệu ở đây là gì ? (2đ) c) Lập bảng tần số, nhận xét. (6đ) HS2 : làm BT 6/ SBT/ 4 : Số lỗi chính tả trong 1 bài tập làm văn của 1 HS ở lớp 7B được thầy giáo ghi lại như sau : 3 4 4 5 3 1 3 4 7 10 2 3 4 4 5 4 6 2 4 4 5 5 3 6 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 4 4 3 6 5 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? (2đ) b) Có bao nhiêu bạn làm bài. (2đ) c) Lập bảng tần số (ngang và dọc ).Nhận xét. (6đ) Số lỗi CT trong mỗi bài TLV (x) 1 2 Tần số (n) 1 4 GV cho học sinh nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm. 4.3 Luyện tập. 8 /SGK/ 12 : Học sinh đọc đề bài. Gọi lần lượt học sinh trả lời câu hỏi : a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát. b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. GV có thể giới thiệu cho học sinh biết bắn súng là 1 môn thể thao mà các vận động viên VN đã giành được rất nhiêu huy chương trong các kỳ thi ở trong và ngoài nước. Đặc biệt là trong SEA Games 22 tổ chức ở nước ta. 9 /SGK/ 12 : -Học sinh làm bài tập theo nhóm. a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét. Thời gian (x) 3 4 5 Tần số (n) 1 3 3 Thời gian giải bài toán nhanh nhất là bao nhiêu ? Chậm nhất là bao nhiêu ? ? Thời gian giải bài toán mấy phút chiếm tỉ lệ cao ? Nhận xét và chấm điểm các nhóm làm tốt. 7 / SBT/ 4 : Cho bảng tần số : Giá trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N =30 Hãy lập bảng số liệu ban đầu. Em có nhận xét gì về nội dung yêu cầu bài này so với bài vừa làm ? Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giátrị, các giá trị như thế nào ? Có thể lập bảng số liệu thống kê ban đầu bao nhiêu cột, bao nhiêu dòng cho thuận tiện ? Cho học sinh lập bảng theo nhiều cách khác nhau. Bài tập thêm : Để kiểm tra kết quả học toán của lớp 7A, người ta kiểm tra 10 học sinh của lớp. Điểm kiểm tra được ghi lại như sau : 4; 4; 5; 6; 6; 6; 8; 8; 8; 10. a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số theo hàng ngang và theo cột dọc. Nêu nhận xét ( ghi lớn nhất, ghi nhỏ nhất ). GV chốt lại : Trong giờ luyện tập hôm nay, các em đã biết : -Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu , lập bảng tần số theo hàng ngang cũng như theo côt dọc, từ đó rút ra nhận xét. -Dựa vào bảng tần số , viết lại bảng số liệu ban đầu. Cho HS hoạt động nhóm. 4 .4 Củng cố và luyện tập : Ta có thể tính N trong bảng tần số như thế nào ? Tính tỉ lệ % của tần số ta làm như thế nào ? I. Sửa bài tập cũ : 5/ SBT/ 4 : a) Có 26 buổi học trong tháng đó. b) Dấu hiệu ở đây là số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi. c) Bảng tần số : Số hs nghỉ mỗi buổi 0 1 2 3 4 6 Tần số n 10 9 4 1 1 1 N =26 -Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng. -Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều). -Số học sinh nghỉ học còn nhiều. 6/ SBT/ 4 : a) Dấu hiệu : số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b) Có 40 bạn làm bài. c) Bảng tần số : 3 4 5 6 7 9 10 6 12 6 8 1 1 1 N=40 -Không có bạn nào không mắc lỗi. -Số lỗi ít nhất là 1. -Số lỗi nhiều nhất là 10. -Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. II. Luyện tập : 8/ SGK/ 12 : a) Dấu hiệu : Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b) Bảng tần số : Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Nhận xét : -Điểm số thấp nhất : 7 -Điểm số cao nhất : 10 -Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. 9/ SGK/ 12 : a) Dấu hiệu -Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút). -Số các giá trị là : 35 b) Bảng tần số : 6 7 8 9 10 4 5 11 13 5 N=35 Nhận xét : - Thời gian giải bài toán nhanh nhất là 3 phút. - Thời gian giải bài toán chậm nhất là 10 phút. -Số bạn giải 1 bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. 7 /SBT/ 4 : Lập bảng số liệu thống kê ban đầu : 110 115 125 110 120 115 120 125 115 120 120 125 110 110 125 120 125 115 125 125 130 120 120 115 125 120 115 115 120 130 Bài tập thêm : a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán. Số các giá trị khác nhau là 5. b) Bảng tần số theo hàng ngang : Điểm KT toán 4 5 6 8 10 Tần số (n) 2 1 3 3 1 N=10 Bảng tần số theo cột dọc : Điểm KT toán (x) Tần số (n) 4 2 5 1 6 3 8 3 10 1 N = 10 -Điểm kiểm tra cao nhất là 10. - Điểm kiểm tra thấp nhất là 4. -Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80%. III. Bài học kinh nghiệm : 1.Trong bảng tần số, tính N (số các giá trị ) bằng N = n1 + n2 + n3 + 2. Tính tỉ lệ % của tần số N ta lấy 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị bài 3 : Biểu đồ , sưu tầm biểu đồ từ SGK, báo, Làm thêm bài tập sau : 1) Thời gian hoàn thành cùng 1 loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong 1 phân xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau : 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu . Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. 2).Kết quả điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong 1 trường THCS được ghi trong bảng sau 28 50 50 30 50 30 35 35 35 30 35 30 30 35 28 35 35 30 30 35 Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: