- Hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén.
2.Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 18 / 35 SGK.
HS: Bảng nhóm,làm bài tập ở nhà
3.Phương pháp:
Gợi mở và nêu vấn đề
4. Tiến trình :
§4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Tiết : 54 Ngày dạy : 1/3/2010 1. Mục tiêu : Hiểu thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, nhạy bén. 2.Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 18 / 35 SGK. HS: Bảng nhóm,làm bài tập ở nhà 3.Phương pháp: Gợi mở và nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1.Ổn định Kiểm diện sĩ số học sinh 4.2.KT bài cũ : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS 1 : 1) Thế nào là đơn thức ? (2đ) 2) Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến x, y, z. (3đ) 3) Sửa 18 / 12 SBT : Tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = -1, y = - (5đ) HS 2 : 1) Thế nào là bậc của đơn thức ? (2đ) 2) Muốn nhân 2 đơn thức, ta làm thế nào(3đ) 3) Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn (5đ a) ; b) 4.3.Giảng bài mới : Cho học sinh nhận xét về phần biến của bài tập (HS 2) . ( Giống nhau ). Hai đơn thức trên được gọi là 2 đơn thức đồng dạng => vào bài. Hoạt động 1 : Treo bảng phụ ? 1 : HS hoạt động nhóm. Treo bảng phụ trước lớp cho học sinh nhận xét. Các đơn thức theo yêu cầu câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng , câu b không là đơn thức đồng dạng . ? Theo em, thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? Cho HS làm bài tập 2/33 SGK.Treo bảng phụ. Củng cố bài tập 15 / 34 SGK . Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng : Bài tập 15 / 34 SGK : Nhóm 1 : Nhóm 2 : Hoạt động 2 : Cho học sinh tự nghiên cứu phần 2 (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ), sau đó GV hướng dẫn học sinh làm ví dụ. ? Vậy để cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng , ta làm như thế nào ? Cho học sinh làm ? 3 / SGK/ 34 ? Ba đơn thức xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 có đồng dạng không ? Vì sao ? ? Hãy tính tổng 3 đơn thức đó ? Chú ý : Có thể không cần bước trung gian để rèn kỹ năng tính nhẩm. 4.4.Củng cố và luyện tập : 16 / 34 /SGK : Đứng tại chỗ tính nhanh tổng 3 đơn thức 18 / 34 /SGK : Cho học sinh làm theo nhóm. V : 2 x2 + 3 x2 - x2 = x2 H : xy – 3 xy + 5 xy = 3 xy N : x2 + x2 = x2 Ă : 7 y2 z3 + ( - 7 y2 z3 ) = 0 a) SGK. b) Ví dụ : 2x2yz 18 / 12 SBT : c) 5x2y2 = 3) a) b) I. Đơn thức đồng dạng : ? 1 / 33 SGK : Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ 1 : và là những đơn thức đồng dạng . Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng . Ví dụ 2 : 5; -2 ; được coi là những đơn thức đồng dạng . ? 2 / 33 : Bạn Phúc nói đúng, vì 2 đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau, nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng . II. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng : Ví dụ : Cộng, trừ các đơn thức sau : a) x2y + (-2x2y)2 + 8xy2 = (1 – 2 + 8) x2y = 7x2y b) 5ab – 7ab – 4ab = (5 – 7 – 4) ab = -6ab Để cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ? 3 /SGK/ 34 Ba đơn thức xy3 ; 5 xy3 ; -7 xy3 là 3 đơn thức đồng dạng vì nó có phần biến giống nhau và hệ số khác 0. xy3 + 5 xy3 + ( -7 xy3 ) = - xy3 16 / 34 /SGK : 25xy2 + 35xy2 + 75xy2 = (25 + 35 + 75) xy2 = 155xy2 18 / 34 /SGK : Ư : 5 xy - Ê : 3 xy2 – (- 3 xy2 ) = 6 xy2 U : - 6 xy2 - 6 xy2 = -12 xy2 L : - - 6 xy2 0 3 xy -12 x2y L Ê V Ă N H Ư U Đại diện nhóm trình bày, học sinh nhận xét. GV kiểm tra cho điểm nhóm. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Cần nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng .Làm thành thạo phép cộng trừ các đơn thức đồng dạng . Bài tập 17 ,35, 20/ SGK / 36 và 19, 20/ SBT/ 12 Bài tập thêm : Các cặp đơn thức sau có đồng dạng không ? Vì sao ? a) và - ; b) 2xy và ; c) 5x và 5x2 d) –5 x2yz và 3xy2z Tính tổng và hiệu các đơn thức sau : a) x2+ 5x2+ (- 3x2 ) b) xyz – 5xyz - . 5. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: