Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 65 - Ôn tập thi học kì 2

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 65 - Ôn tập thi học kì 2

Mục tiêu :

a)Kiến thức

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ đa thức ở chương IV.

b)Kĩ năng

- Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức, tính tổng, hiệu đa thức.

c) Thài độ

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, thước.

HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, ôn bài.

3. Phương pháp

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tiết 65 - Ôn tập thi học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP THI HK 2
Tiết : 65	 
Ngày dạy :13/04/2009
1. Mục tiêu :
a)Kiến thức
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ đa thức ở chương IV.
b)Kĩ năng
Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức, tính tổng, hiệu đa thức.
c) Thài độ
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thước.
HS: Vở ghi, SGK, vở bài tập, ôn bài.
3. Phương pháp 
Gợi mở , phát hiện và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định 
Kiểm diện sĩ số học sinh
 4.2. KT bài cũ :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 HS1 : Lên bảng làm bài tập 11 trang 91 SGK.
 Tìm x biết (10đ)
a) ( 2 x – 3 ) – ( x – 5 ) = ( x + 2 ) – ( x – 1 ) 
b) 2 ( x – 1 ) – 5 ( x + 2 ) = - 10.
 HS2 : Thế nào là nghiệm của đa thức ? (2đ)
 Làm bài tập 12 / 91 SGK. (8đ)
 Tìm hệ số a của đa thức : 
 P (x) = a x2 + 5 x – 3
 Biết rằng đa thức nầy có một nghiệm là .
 Học sinh lên bảng làm.
 GV gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và nhận xét cho điểm.
4.3. Bài tập:
 GV gọi học sinh đọc đề bài tập 13 / 91 SGK.
a) Tìm nghiệm của đa thức P (x) = 3 – 2x
b) Hỏi đa thức :
 có nghiệm hay không ? vì sao ?
 GV lưu ý số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
 Đa thức có bậc 2 nên có không quá 2 nghiệm.
 Vì x2 0 với mọi x. x2 + 2 > 0 với mọi x
 Do đó không có nghiệm.
Bài tập 1 :
 Cho đa thức
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Chỉ số hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức 
Tính .
 .
.
 Bài tập 2 : 
 Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức :
.
 tại .
 Bài tập 3 :
 Viết dưới dạng thu gọn sau đó chỉ rõ hệ số và phần biến của đơn thức :
 .
 Tính giá trị đơn thức tại x = 1.
 y = -2 và .
I. Sửa bài tập cũ :
 Bài tập 11 / 91 SGK
x = 1
x = 
Bài tập 12 / 91 SGK
 P (x) = có nghiệm là 
 Vì là nghiệm của đa thức P (x) nên 
P () = 0.
 a = 2
II. Luyện tập :
 Bài tập 13 / 91 SGK
a) Đa thức P (x) có nghiệm khi P (x) = 0
 3 – 2 x = 0
- 2 x = - 3 =>
b) Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của đa thức Q (x) .
 Ta có : a x1 + b = 0 (1)
 a x2 + b = 0 (2)
 a (x1 - x2 ) = 0 (3)
 x1 x2 nên x1 - x2 0, do đó từ (3) a = 0
 Thay a = 0 vào (1) ta có :
 0 x1 + b = 0 => b = 0
 Vậy a = b = 0 nên :
f (x) = 0x + 0 hay đa thức f (x) là đa thức không.
Bài tập 1
a) 
Hệ số cao nhất : 1 Hệ số tự do : 1
 .
Hệ số cao nhất : 1 Hệ số tự do : 2
 .
 Hệ số cao nhất : 5. Hệ số tự do : 1
b) = .
c) =.
d) =.
 Bài tập 2 :
.
 = .
 Bài tập 3 : 
= 
Hệ số : - 2
 Phần biến : .
 Khi x = 1 ; y = -2 ; z = 
 Ta có : 
 = 
4.4. Bài học kinh nghiệm :
Đa thức : không có nghiệm vì > 0 với mọi x.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập ôn tập cuối năm trong SBT.
Chuẩn bị ôn tập thi HK II tuần 34.
5. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65.doc