1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số .
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
GV: Nội dung ụn tập
HS: Ôn tập kiến thức đó học
Ngày Soạn: 25/ 4/ 2011 Ngày Giảng: / 4/ 2011 Tiết: 68. ôn tập cuối năm môn đại số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức, củng cố lại cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị hàm số . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập vận dụng các phép toán về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ụn tập HS: ễn tập kiến thức đó học III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Cỏc hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi bảng. Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức ? Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết. ? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuân? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? ? Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Định nghĩa hàm số? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax? HS nhắc lại lí thuyết Trả lời Trả lời I. Lí thuyết Đại lượng tỉ lệ thuận Đn (SGK): y = kx Tc: Đại lượng tỉ lệ nghịch Đn(SGK): xy = a Tc 3) Hàm số, đồ thị hàm số Hoạt động 2: Bài tập Yêu cầu của bài? Khối lượng không thay đổi thì thể tích và khối lượng riêng có quan hệ gì? Làm bài. Nhận xét? ? Khi giải bài toán tỉ lệ cần lưu ý vận dụng điều gì. Yêu cầu Hs đọc bài Vẽ đồ thị hàm số? Nhận xét? Bài 4: Cho hàm số: y = f(x) = x2 - 3 a, Tính f(1), f(-2) , f(), f(-) b, Tìm hoành độ của điểm nằm trên đồ thị hàm số và có trung độ là 13. Nêu cách làm b? Làm bài ? Nhận xét. Gv chốt lại bài Hs đọc bài.. Hs hoạt động theo nhóm ít phút... 1 HS đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Hs đọc bài Hs hoạt động theo nhóm ít phút... HS vẽ hình vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét. HS làm phần a vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng HS thảo luận làm phần b. 1 HS nêu cách làm. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. II Bài tập Bài 1: Gọi thể tích của 3 thanh lần lượt làV1; V2 , V3, khối lượng riêng tương ứng là D1, D2, D3. Ta có: V1D1= V2D2= V3D3 Và D1: D2 : D3 = 2 : 3: 5 V1 + V2 + V3 = 1550 => = ; = => 2V1 = 3V2 = 5V3 => => V1 = 750 V2 = 500 V3= 300 Vậy thể tích của các thanh là 750cm3 ; 500 cm3 và 3200 cm3 Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y =2x;y = -x ; y = 3x trên cùng hệ trục toạ độ. Bài 4: Cho hàm số y= f(x) = x2 - 3. a, f(x) = x2 - 3 f(1) = 12 - 3 = - 2 f(-2) = (-2)2 -3 = 1 f() = ()2 - 3 = 0 f(-) = (-)2 - 3 = 2 b, y = 13 x2 -3 = 13 ú x2 = 16 ú x = 4 hoặc x = - 4 Vậy hoành độ của điểm có trung độ là 13 thuộc đồ thị hàm số là 4 hoặc – 4. Hoạt động 3: Dặn dũ: - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III, IV. - Làm các bài tập: 1, 2, 3,4, 5, 7, 9 SBT. 10, 11, 12, 13 SGK.
Tài liệu đính kèm: