Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1.Kiến thức:
- Biết các quy tắc lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các quy tắc lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
3. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính sáng tạo nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác
Ngày soạn: 17/ 9/ 2011 Tiết 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) A.Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau: 1.Kiến thức: - Biết các quy tắc lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các quy tắc lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 3. Thái độ: - Rèn cho học sinh tính sáng tạo nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác B.Phương pháp giảng dạy: - Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: * Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng * Học sinh: Bảng nhỏ D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Viết các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ đã học ở tiết trước (đọc tên từng luỹ thừa) Tính: 253 : 52 = ? 3. Nội dung bài mới : a. Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết trước chúng ta đã học các phép tính luỹ thừa có cùng 1 cơ số khác nhau, ta phải làm như thế nào ? Vào bài mới b.Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (8’) Luỹ thừa của một tích Gv: Yêu cầu học sinh cùng thực hiện ?1/SGK (x. y)n = ? Ngược lại: xn. yn = ? Hs: Tính, so sánh và trả lời Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ?2/SGK Hs: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có thể vận dụng công thức theo 2 chiều Gv: Gọi 1 số học sinh đọc kết quả và nêu cách tính Hoạt động 2: (8’) Luỹ thừa của một thương Gv: Hãy thực hiện tiếp ?3/SGK và cho biết:= ? ( y 0) Ngược lại: = ? ( y0) Hs: Làm tiếp ?4/SGK rồi thông báo kết quả (có nêu rõ cách tính) Gv: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt công thức và tính theo cách hợp lí nhất Gv: Củng cố chung cả 2 phần bằng ?5/SGK 2Hs: Lên bảng thực hiện Hs: Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: (15’)Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 34/SGk Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và cho biết ý kiến của nhóm mình Gv: Gọi đại diện vài nhóm lên điền vào bảng phụ (mỗi nhóm điền 1 câu) Lưu ý học sinh phải sửa lại câu sai cho đúng Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại vấn đề và lưu ý học sinh những chỗ hay mắc phải sai lầm 1. Luỹ thừa của một tích ?1. Tính và so sánh a, (2. 5)2 = 22. 52 = 100 b, Vậy: (x. y)n = xn. yn ?2. Tính a, b, (1,5)3. 8 = (1,5)3. 23 = = 33 = 27 2. Luỹ thừa của một thương ?3: Tính và so sánh a, = = b, = = 55 = 3125 Vậy: = ( y 0) ?4. Tính a, = = 32 = 9 b, = = (- 3)3 = - 27 c, == = 53 = 125 ?5. Tính a, (0,125)3. 83 = (0,125. 8)3 = 1 b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 3. Luyện tập Bài 34/22SGK: Đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng. a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6 Sai Sửa lại: = (-5)5 b, (0,75)3: 0,75 = (0,75)2 Đúng c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 Sai Sửa lại: = (0,2)5 d, Sai Sửa lại: = e, = = = 103 = 1000 Đúng f, = = 22 Sai Sửa lại: = = = 214 Củng cố: (5’) Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau: (x. y)n = xn. yn ; ()n = ( y 0) Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên Dặn dò: (2’) Ghi nhớ các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ Làm bài 35 37/SGK ; 5053/SBT. - Xem trước bài tiết sau Luyện tập
Tài liệu đính kèm: