A/ MỤC TIÊU :
- Hiểu được khái niệm số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh hai số hữu tỷ
B/ CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa 3 tập hợp,bài tập
-Thước thằng có chia khoảng,ôn tập kiến thức phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 1 : Tiết 1 : TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ A/ MỤC TIÊU : - Hiểu được khái niệm số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh hai số hữu tỷ B/ CHUẨN BỊ : -Bảng phụ ghi sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa 3 tập hợp,bài tập -Thước thằng cĩ chia khoảng,ơn tập kiến thức phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định lớp 1/Kiểm tra:Giới thiệu chương I 2/Bài mới : Tập hợp Q các số hữu tỷ Hoạt động của thầy – trò Nội dung bài *Giới thiệu khái niệm số hữu tỷ. G : Ở lớp 6 các em đã biết : các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỷ. VD : 3 = -0,5 = Các số 3 ; -0,5 , là số hữu tỷ. -Một số hữu tỷ cĩ dạng tổng quát như thế nào? H làm bài ? 1 ?2 0,6 = , -1,25 = ; Là các số hữu tỷ vì chúng viết được dưới dạng phân số. 1. Số hữu tỷ -Số hữu tỷ là số viết dưới dạng phân số với a, b , b 0 -Tập hợp số hữu tỷ:Q -NZQ Nhắc lại kiến thức lớp 6:Mối liên hệ giữa hai tập hợp N vàZ ,từ đó nêu mối quan hệ giữa N,Z,Q *Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số H làm ? 3 : Biểu diễn các số nguyên –1 ; 1, 2 trên trục số -1 0 1 2 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số VD1 : Biểu diễn SHT 5/4 trên trục số 0 1 Tương tự như đối với số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỷ trên trục số VD1: Giới thiệu cách biểu diễn trên trục số. VD2 : Biểu diễn SHT trên trục số. Ta có : = H làm VD2 -1 0 1 G nhấn mạnh : Trước hết phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương. Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x. . Trên trục số,điểm biểu diễn số hữu tỷ x gọi là điểm x. * So sánh hai số hữu tỷ G : Nhắc lại các cách để so sánh hai phân số. H : So sánh hai phân số - Cùng tử - Với 1 - Cùng mẫu - ad>bc So sánh : và H : = ta có thể đưa hai phân số này về cùng tử hoặc cùng mẫu để so sánh, hoặc > vì (-2). 5 > 3 (-4). Với hai số hữu tỷ bất kỳ x, y ta luôn có : x = y hoặc x > y hoặc x > y. G giới thiệu số hữu tỷ âm, dương. H làm bài ? 5 3/ Củng cố kiến thức Bài 1 : H đứng tại chỗ trả lời – Gọi H lên bảng điền vào bảng đã ghi sẵn. Bài 2 : Thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày bài 3. So sánh 2 số hữu tỷ : a/Ví dụ: So sánh và Vì -10>-12 nên hay b/Nhận xét: *x<yđiểm x ở bên trái điểm y trên trục số . Số hữu tỷ lớn hơn 0 : số hữu tỷ dương. Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 : Số hữu tỷ âm. Số 0 không là số hữu tỷ dương cũng không là số hữu tỷ âm. Bài 1 : Bài 2 : ; ; -1 0 Các phân số biểu diễn số hữu tỷ là b/ Bài 3 : Cả lớp cùng làm : Gọi H nêu cách làm – lên bảng trình bày bài. a/ Quy đồng tử (hoặc mẫu) rồi so sánh hoặc vì (-2).11 < (-3).7 Bài 3 : a/ y = Vì nên x < y b/ Quy đồng mẫu rồi so sánh. b/ x = y = => x > y c/ Đổi ra phân số hoặc STP rồi so sánh Bài 4 : Gọi H khá giỏi để giải bài khi a, b cùng dấu. khi a, b khác dấu ; khi a = 0 c/ x = -0,75= ;y ==> x = y Bài 4: Số hữu tỷ (a, b Z),b là dương nếu a, b cùng dấu, là âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0. 4/Hướng dẫn về nhà: Nắm vững khái niệm số hữu tỷ, số hữu tỷ dương, âm. Biết biểu diễn SHT trên trục số – Làm bài tập 5/ SGK. Chuẩn bị bài Cộng trừ số hữu tỷ bài 5/SGK: T/c:a<b a+a<a+b<2b<
Tài liệu đính kèm: