Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Mục đích yêu cầu :

 Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

 Áp dụng tính chất vào việc giải toán

 Giải được một số bài toán thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	Ngày soạn :
Tiết 24	Ngày dạy :
2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
	Áp dụng tính chất vào việc giải toán
	Giải được một số bài toán thực tế
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
30p
20p
10p
3p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận ?
Hãy làm bài 2 trang 54
3. Dạy bài mới : 
Làm thế nào để giải một bài toán tìm các góc của ABC biết số đo các góc tỉ lệ với 1, 2, 3. Các em hãy xét một số bài toán sau
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Đề bài hỏi gì ?
Theo đề bài ta có thể thiết lập mối lh giữa các ẩn ntn ?
Hai đại lượng nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Khi đó ta có điều gì ?
Hãy làm bài ?1 
Bài toán còn được phát biểu dưới dạng:chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
Cho hs đọc và nghiên cứu bài toán
Thiết lập mối lh giữa các góc A, B, C ntn ?
4. Củng cố :
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ?
5. Dặn dò :
Làm bài 7->10 trang 56
Nếu đl y lh với đl x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tlt với x theo hstl k
Ta có : y4=kx4-4=k.2k=-2
y1=-2x1=-2.(-3)=6
y2=-2x2=-2.(-1)=2
y3=-2x3=-2.1=-2
y5=-2x5=-2.5=-10
Đọc và nghiên cứu bài toán
Khối lượng hai thanh chì 
Ta có : m2-m1=56,5
Khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
Giả sử khối lượng hai thanh kim loại tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m1+m2=222,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=8,9.10=89 g
m2=8,9.15=133,5 g
Đọc và nghiên cứu bài toán
A+B+C=180o 
Nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận 
1. Bài toán 1 :
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3 và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g ?
Giả sử khối lượng hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam. Ta có : m2-m1=56,5
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên : 
m1=11,3.12=135,6 g
m2=11,3.17=192,1 g
2. Bài toán 2 :
Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2, 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Xét ABC : A+B+C=180o 
Vì A, B, C tỉ lệ với 1, 2, 3 nên:
A=30o.1=30o 
B=30o.2=60o 
C=30o.3=90o 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc