Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch

- HS nắm chắc khái niệm về các đại lượng tỷ lệ nghịch. Hiểu được các tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch.

- Rèn kĩ năng tính toán, tư duy, mở rộng các bài toán thực tế cho HS .

B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra.

- Hai đại lượng như thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch?

- Tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?

- Yêu cầu HS làm bài tập 19(sbt)?

 

doc 24 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 16 - Tiết 16: Các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16	
 Ngày soạn: 02.12.08
Tiết: 16
 Ngày dạy: 13.12.08
các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch
A - Mục tiêu 
HS nắm chắc khái niệm về các đại lượng tỷ lệ nghịch. Hiểu được các tính chất của đại lượng tỷ lệ nghịch.
 Có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán về đại lượng tỷ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng tính toán, tư duy, mở rộng các bài toán thực tế cho HS .
B - các hoạt động dạy, học
Hoạt động 1: Kiểm tra. 
Hai đại lượng như thế nào là hai đại lượng tỷ lệ nghịch?
Tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?
Yêu cầu HS làm bài tập 19(sbt)?
Cho biết x và y là hai đại lượng tỷ lệ nghịch và khi x=7 thì y = 10.
a/ Tìm hệ số tỷ lệ của y đối với x.
HS: Ta có x.y= a ị 7.10 =a ị a = 70 .
b/ Biểu diễn y theo x.
HS: Ta có x.y = 70ị y =.
c/ Tính giá trị của y khi x = 5; x= 14.
HS: Khi x = 5 ị y =.
 Khi x = 14 ị y =.
HS: nhận xét .
GV: nhận xét, đánh giá 
Hoạt động 2: . Luyện tập
Bài 1: Chia số 310 thành 3 phần:
 a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
-GV: hướng dẫn HS phần b/ 
-Nếu x,y,z tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 thì x,y,z tỷ lệ thuận với số nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 2:
 Cho biết 3 máy cày cày xong một cánh đồng hết 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế 
( cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán ?
-Yêu cầu HS chọn ẩn ?
-Số máy cày và thời gian cày xong cánh đồng là hai đại lượng như thế nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 3: Với số tiền để mua 135 m vải loại I có thể mua được bao nhiêu m vải loại II, biết rằng giá tiền để mua vải loại II chỉ bằng 90% giá tiền mua vải loại I.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức .
HS: lên bảng làm bài:
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
 a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
HS: tóm tắt bài toán 
HS: lên bảng làm bài:
Gọi thời gian 5 máy cày cày hết cánh đồng là x ( giờ) 
Do số máy cày và thời gian cày xong cánh đồng là hai đại lượng tỷ lệ nghịch nên ta 
có : 3.30 = 5.x 
ị 90 = 5 x
ị x = 18 .
Vậy, thời gian mà 5 máy cày cày xong cánh đồng là 18 giờ .
HS: lên bảng làm bài:
Giả sử với số tiền đó mua được x(m) vải loại II. Khi đó số mét vải mua được theo từng loại và giá tiền mua từng loại m vải đó là hai đại lượng tỷ lệ nghịch.
Ta có: = 
ị 90.x = 100.135
ị x = 150 (m)
Vậy, với số tiền đó mua được 150 mét vải loại II.
Hoạt động 3: Củng cố 
Tính chất của hai đại lượng tỷ lệ nghịch ?
GV: chốt các dạng bài tập đã giải .
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải .
Ôn tập về đại lượng tỷ lệ thuận, nghịch .
Ôn tập phần mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số
Làm bài tập : 27,30,32 (SBT).
Tuần: 17	
 Ngày soạn: 09.12.08
Tiết: 17
 Ngày dạy: 20.12.08
Luyện tập : đồ thị hàm số y=a.x(aạ 0) 
A - Mục tiêu 
HS nắm chắc khái niệm đồ thị hàm số, biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x (aạ0) .
Biết cách chỉ ra điểm thuộc đồ thị hàm số, điểm không thuộc đồ thị hàm số.
Rèn tư duy lôgíc, kỹ năng vẽ đồ thị của HS.
B - các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: . Kiểm tra. 
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ?
Để vẽ đồ thị hàm số y = a.x (aạ0) ta làm như thế nào ? Có nhận xét gì về đồ thị hàm số y = a.x (aạ0) ?
Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -2x 
Tính: f(-1) ;f(-3); f(0); f(2)
HS: nhận xét.
GV: nhận xét, đánh giá .
Hoạt động 2: . Luyện tập
Bài 1: 
Cho hàm số y=f(x) = 1,5 x.
a/ Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục toạ độ Oxy
b/ Tính f(1); f(-1); f(0);f(2); f(-2).
c/ Tính giá trị của x khi y=-1; y=0; y=4,5.
d/ Đồ thị hàm số nằm ở những góc phần tư nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức .
Bài 2: 
Cho hàm số y = -2x
a) Tớnh f(0) ; f() 
b) Vẽ đồ thị hàm số trờn.
c) Biết điểm A (3 ; y0) tỡm y0
d) Điểm B (2 ; -1) cú thuộc đồ thị hàm số khụng?
- Hóy tớnh f(0) và f() ?
- Nờu cỏc bước vẽ đồ thị hàm số 
y = -2x ?
- Muốn tỡm tung độ của điểm thuộc đồ thị khi biết hoành độ ta làm như thế nào?
- Điểm B cú thuộc đồ thị hàm số khụng? Làm như thế nào?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức .
Bài 3: 
a/ Biết điểm A(a;-1,4) thuộc đồ thị hàm số y=3,5x. Tìm giá trị của a.
b/ Biết điểm B(0,35;b) thuộc đồ thị hàm số y=x. Tìm giá trị của b.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức .
-HS: lên bảng làm bài :
a/ Vẽ đồ thị hàm số :
Cho x=2 => y = 3 
Vậy, điểm A(2;3) thuộc đồ thị hàm số. 
Đồ thị hàm số y= 1,5 x là đường thẳng OA.
HS: 
b/ Tính :f(1) = 1,5.1= 1,5
 f(-1)= 1,5.(-1)= -1,5
 f(0))= 1,5.0= 0
f(2))= 1,5.2= 3
 f(-2))= 1,5.(-2)= -3.
c/ Tính giá trị của x khi 
 y=-1=> x = -1: 1,5 = -2/3.
y=0=> x = 0: 1,5 = 0
y=4,5=> x =4,5: 1,5 =3 
d/ Đồ thị hàm số nằm ở những góc phần tư 
thứ nhất và góc phần tư thứ ba.
-HS: lên bảng làm bài :
a/ f(0) = -2.1 = 0
f() = -2. = 
b/ Đồ thị hàm số y = -2x đi qua điểm 
(1 ; -2)
y = -2x
O
x
y
c/ y = -2x
Điểm A (3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y=-2x nờn: 
 y0 = -2.3 = -6
d/ Xột điểm B (2 ; -1) 
Với x = 2 thay vào cụng thức hàm số: 
 y = -2.2 = -4-1
Vậy B (2 ; -1) khụng thuộc đồ thị hàm số.
-HS: lên bảng làm bài:
a/ Vì điểm A(a;-1,4) thuộc đồ thị hàm số y=3,5x nên: -1,4 = 3,5.a
a = -0,4.
b/ Vì điểm B(0,35;b) thuộc đồ thị hàm số y=x nên : b= .0,35
=>b = 0,05. 
Hoạt động 3: Củng cố 
Nhận xét gì về đồ thị hàm số y=a.x ?
Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x?
GV: chốt các dạng bài tập đã giải .
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải .
Ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số.
Làm bài tập : 54,59,60 (SBT).
Tuần 18
Ngày soạn : 15.12.08
Tiết 18
Ngày dạy : .12.08
luyện tập chung các bài tập chủ đề 3
A.Mục tiêu
HS nắm chắc các đại lượng tỷ lệ thuận , các đại lượng tỷ lệ nghịch, về hàm số và đồ thị hàm số y=ax( a0). 
HS: giải được các dạng bài tập liên quan. 
Rèn kỹ năng tính toán, tư duy của HS 
B. Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS: nhận xét bài làm của bạn.
GV: nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( bài 43-SGK) 
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài :
-GV: Lưu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- Yêu cầu HS quan sát đt trả lời?
-Nêu công thức tính vận tốc của chuyển động đều?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 2: ( bài 45-SGK) 
- Nêu công thức tính diện tích ?
- Yêu cầu HS vẽ đt hàm số y = 3x ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-Dựa vào đồ thị hàm số là a/ ; b/ ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét , đánh giá .
Bài 3: Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x .
a/ Tung độ của A bằng bao nhiêu nếu hoành độ bằng - 2.
b/ Hoành độ của B bằng bao nhiêu nếu tung độ bằng - 12.
--Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét , đánh giá .
HS: lên bảng làm bài : 
a) Thời gian người đi xe đạp 4 h
Thời gian người đi xe đạp 2 h
b) Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe đạp 20 (km)
Quãng đường người đi xe máy 30 (km)
c) Vận tốc người đi xe đạp (km/h)
Vận tốc người đi xe máy là (km/h)
HS: lên bảng làm bài : 
. Diện tích hình chữ nhật là 3.x m2
. Vậy y = 3x
+ Đồ thị hàm số qua O(0; 0)
+ Cho x = 1 y = 3.1 = 3
 đt qua A(1; 3)
a/ Khi x = 3m => S = 3.3 = 9m2. 
Khi x = 4m => S = 4. 3 = 12 m2.
b/ Khi y = 6 => x = 6:3 = 2 m
Khi y = 9 => x = 9:3 = 3 m.
-HS: lên bảng làm bài : 
a/ Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3 x nên khi hoành độ của A bằng -2 => x =-2 thay vào công thức hàm số: 
=> y = 3.(-2) = -6
=> A ( -2; -6) 
b/ a/ Vì điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 3 x nên khi tung độ của B bằng -2 => y =-12 thay vào công thức hàm số: 
=> -12 = 3.x
=> x = -4.
=> B ( -4; -12) .
Hoạt động 3: Củng cố 
Nhận xét gì về đồ thị hàm số y=a.x ?
Cách vẽ đồ thị hàm số y=a.x?
GV: chốt các dạng bài tập đã giải .
Hoạt động 4: . Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã giải .
Ôn tập các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số.
Làm bài tập : 63, 64, 67, 68,70 (SBT).
Tuần 20
Ngày soạn : 01.01.09
Tiết 20
Ngày dạy : 10.01.09
Luyện tập :tổng ba góc của một tam giác
A. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, êke, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
- HS1: Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:
HS 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL?
HS: nhận xét
GV: nhận xét 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài1: Cho bài toán như hình vẽ 
- Yêu cầu học sinh tính x=? 
 Tính = ?
-Tính x = ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-GV: nhận xét.
-Còn cách nào nữa không?
-Yêu cầu HS lên bảng trình bày ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét.
Bài 2: (bài 7-SGK)
-Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL?
- Thế nào là 2 góc phụ nhau?
-Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau?
-Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao?
--Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét , đánh giá .
Bài 3 : Cho ∆ABC, A = 500, 
B = 70, tia phân giác góc C cắt AB tại N. Tính: 
- Ghi giả thiết, kết luận?
- CM là phân giác của góc C ta suy ra điều gì?
--Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét , đánh giá
HS: 
 Hình 57
-HS: lên bảng làm bài:
Xét MNP vuông tại M
 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
Xét MIP vuông tại I
- HS tính vì tam giác MNI vuông, mà 
HS: vẽ hình :
HS: 
GT
Tam giác ABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
HS: lên bảng làm bài :
a) Các góc phụ nhau là: và 
b) Các góc nhọn bằng nhau 
 (vì cùng phụ với )
 (vì cùng phụ với )
-HS: vẽ hình :
 ... ng kí hiệu?
- HS2: phát biểu hệ quả của định lý về trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác? Vẽ hình ghi GT-KL?
--HS: nhận xét.
-GV: nhận xét, chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Cho hình vẽ biết AB//CD,AC//BD. 
Chứng minh AB = CD ,AC = BD? 
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL?
- Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì? 
-GV: hướng dẫn : 
Chứng minh :
AB = CD ,AC = BD
 ABD = DCA (g.c.g)
AD chung, , 
 AB // CD AC // BD
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 2: 
Cho bài toán như hình vẽ: 
Cm: AC = BD
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL?
-Để chứng minh AC = BD ta phải chứng minh điều gì?
GV: HD AC = BD
 OAC = OBD (g.c.g)
, OA = OB, chung
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
HS: 
HS: 
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AC = BD
HS: lên bảng làm bài: 
 CM:
Xét ABD và DCA có:
 (vì AB // CD)
AD là cạnh chung
 (vì AC // BD)
 ABD = DCA (g.c.g)
 AB = CD, BD = AC
HS: 
HS: 
GT
OA = OB, 
KL
AC = BD
 CM:
Xét OBD và OAC Có:
OA = OB
chung
 OAC = OBD (g.c.g)
 BD = AC
 Hoạt động 3 :Củng cố: 
- Phát biểu trường hợp góc-cạnh-góc ?
GV: Hai đoạn thẳng song song bị chẵn bởi 2 đoạn thẳng // thì tạo ra các cặp đoạn thẳng đối diện bằng nhau 
- GV: chốt kiến thức các dạng bài tập đã chữa.
 Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
-Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm các bài tập 55,59,60,61- SBT .
Tuần 25
Ngày soạn : 10. 02.09
Tiết 25
Ngày dạy : 21 .02.09
LT: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc định lý về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh các góc bằng nhau từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Rèn tư duy, kỹ năng trình bày cho HS.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ 
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
- HS 1: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?
- HS2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông ?
	HS: nêu được 4 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
-HS: nhận xét.
-GV: nhận xét, chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài tập 1:
 Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a) CMR: ABM = DCM
b) CMR: AB // DC
c) CMR: AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh ghi GT, KL?
-Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào ? Nêu cách chứng minh.
- GV: PT:
ABM = DCM
AM = MD , , BM = BC
 GT đđ GT
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh phần a/ ?
-Nêu điều kiện để AB // DC ?
- GV: HD :
ABM = DCM
 Chứng minh trên
-Yêu cầu HS lên bảng làm ?
-GV: nhận xét, chốt kiến thức
Bài tập 2:
a. Vẽ ABC
- Qua A vẽ AH BC (H thuộc BC), Từ H vẽ KH AC (K thuộc AC)
- Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b. Chỉ ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, 1 cặp góc đồng vị bằng nhau, một cặp góc đối đỉnh bằng nhau.
c. Chứng minh rằng: AH EK
d. Qua A vẽ đường thẳng m AH,
 CMR: m // EK
-Yêu cầu HS lên bảng làm b/ ?
-Yêu cầu HS làm c, d ?
- Giáo viên hướng dẫn:
AH EK
AH BC, BC // EK
- Nêu cách khác chứng minh m // EK.
-Yêu cầu HS nhận xét ?
-GV: chỗt kiến thức
Bài tập 3:
Cho ABC có AC > AB . Trên AC lấy điểm E sao cho CE = AB . Gọi O là 1 điểm sao cho OA = OC , OB = OE .C/m : 
a) AOB = COE
b) So sánh các góc OAB và góc OCA
-GV cho Hs phân tích tìm lời giải
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn?
-GV: nhận xét, đánh giá.
-HS: vẽ hình 
HS: ghi : 
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
HS: lên bảng làm bài :
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
 (đ)
BM = MC (GT)
 ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
 , Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
AM chung
 ABM = ACM (c.c.c)
 , mà 
 AM BC
-HS: vẽ hình 
HS: 
GT
AH BC, HK BC
KE // BC, Am AH
KL
b) Chỉ ra 1 số cặp góc bằng nhau 
c) AH EK
d) m // EK.
Chứng minh:
-HS: 
b) (hai góc đồng vị của EK // BC)
 (hai góc đối đỉnh)
 (hai góc so le trong của EK // BC)
c) Vì AH BC mà BC // EK AH EK
d) Vì m AH mà BC AH m // BC, mà BC // EK m // EK.
-HS: vẽ hình , ghi : 
 ABC ; AC > AB
 EAC ; AB = CE
GT OA = OC ; OB = OE
 a) AOB = COE
KL b) So sánh các góc OAB và góc OCA
- HS phân tích tìm lời giải theo nhóm 
- HS: 
a) Xét AOB và COE có 
AB =CE ( gt) ; 
AO = CO ( gt) ;
 OB = OE (gt)
AOB = COE (c-c-c)
b) theo câu a thì AOB = COE
nên ( góc tương ứng)
 Hoạt động 3 : Củng cố: 
- Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác 
- GV: chốt kiến thức đã luyện tập .
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ lí thuyết, xem lại các bài tập đã ôn.
- Làm bài tập SBT
Tuần 26
Ngày soạn : 16. 02.09
Tiết: 26
Ngày dạy : 28 .02.09
giá trị của biểu thức đại số
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc nắm chắc khái niệm về biểu thức đại số, biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.
- HS có kỹ năng tính toán
- Rèn tư duy của HS.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
- HS 1: Để tính giá trị của biểu thức ta làm ntn ?
 	Cho biểu thức : 5x2 +3x-1. Tính giá trị của biểu thức tại : 
	x = 0; -1; 3.
-HS: nhận xét.
-GV: nhận xét, chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau : 
a/ 3x-5y+1 tại x =2; y = .
b/ 3x2-2x-5 tại x = 1; -1; -5.
c/ x-2y2 +z3 tại x = 4; y = -1; z = -1.
d/ x2 - 5x tại x= 1; 
e/ 3x2 -xy tại x = -3; y = 5. 
g/ 5 -xy3 tại x = 1 ; y = -3.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn?
-GV: nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài x (m), chiều rộng y(m) ; (x,y>4) .Người ta mở một lối đi xung quanh vườn 
( thuộc đất vườn) rộng 2 m .
a/ Hỏi chiều dài và chiều rộng của khu đất còn lại để trồng trọt là bao nhiêu (m) ?
b/ Tính diện tích khu đất trồng trọt biết x=15 m; y = 12 m.
-GV: hướng dẫn HS cách làm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài ?
-Yêu cầu HS đại diện nhóm lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS các nhóm khacs nhận xét bài làm của bạn?
-GV: nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Có một vòi chảy vào một bể chứa nước, mỗi phút được x (lít) nước.Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra . Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng 1/3 lượng nước chảy vào bể .
a/ Hãy biểu thị số nước có thêm trong bể sau khi mở đồng thời hai vòi trên trong a phút.
b/ Tính số nước có thêm trong bể trên biết : x = 30 ; a = 50
-GV: hướng dẫn HS cách làm.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn?
-GV: nhận xét, đánh giá.
-HS: lên bảng làm bài : 
a/ 3x-5y+1 tại x =2; y = .
Tại x = 2 ;y = .thay vào biểu thức trên được: 3.2+5. +1 = 6.
b/ 3x2-2x-5 tại x = 1; -1; -5.
Tại x = 1 thay vào biểu thức trên được:
3.12-2.1-5 = -4.
Tại x = -1 thay vào biểu thức trên được:
3.(-1)2-2.(-1)-5 = 0.
Tại x = -5 thay vào biểu thức trên được:
3.(-5)2-2.(-5)-5 = 80.
c/ x-2y2 +z3 tại x = 4; y = -1; z = -1.
Tại x = 4; y = -1; z = -1 thay vào biểu thức trên được: 4-2.(-1)2+(-1)3 = 1.
d/ x2 - 5x tại x= 1; 
Tại x = 1 thay vào biểu thức trên được:
12 -5.1 = -4.
Tại x = thay vào biểu thức trên được:
()2 -5. = 2
e/ 3x2 -xy tại x = -3; y = 5. 
Tại x = -3; y = 5 thay vào biểu thức trên được: 3.(-3)2-(-3).5 = 42.
g/ 5 -xy3 tại x = 1 ; y = -3.
Tại x = 1; y = -3 thay vào biểu thức trên được: 5-1.(-3)3 = 32.
-HS: thảo luận nhóm làm bài 
-HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày : 
a/ Chiều dài của khu đất còn lại để trồng trọt là : (x-4) ( m) 
 Chiều rộng của khu đất còn lại để trồng trọt là : (y-4) ( m)
b/ Điện tích khu đất trồng trọt là : 
(x-4).(y-4) = (15-4).(12-4) = 88 (m2)
-HS: lên bảng làm bài 
a/ Số nước có thêm trong bể sau khi mở đồng thời hai vòi trên trong a phút là : 
 (lít)
b/ Số nước có thêm trong bể trên là :
= 1000 (lít)
Hoạt động 3 : Củng cố
- GV: chốt lại kiến thức các bài tập đã chữa 
Hoạt động 4: HD về nhà 
- Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức
- Ôn tập đơn thức, đơn thức đồng dạng
-Làm bài tập : 9;11;13( SBT) 
Tuần 27
Ngày soạn : 26. 02.09
Tiết: 27
Ngày dạy : 07 .03.09
LT: đơn thức-đơn thức đồng dạng
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng. Biết nhân, thu gọn đơn thức . Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng .
- HS có kỹ năng tính toán
- Rèn tư duy của HS.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Kiểm tra 
- HS: Thực hiện phép tính tích của các đơn thức sau, rồi tìm bậc của đơn thức đó :
 	a/ 5xy2. (-3 x3y2 ) 
	b/ -2x2y2z. 7xy5z3.
-HS: nhận xét.
-GV: nhận xét, chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau : 
a/ 5x2.3xy2 .
b/ x2y3.(-2xy)
c/ 2xy2z.(-3x2y)2 .
d/ x2yz.(2xy)2 z.
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 2: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao ?
a/ x2 y và -3 x2y
b/ 2xy và -5xy 
c/ 5x và 5x2
d/ 3xy2z và 3 xyz2. 
e/ 10 xyz và 15 xyz 
g/ -2x2y2 và 2 y2x2 . 
-Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời ?
-Yêu cầu HS khác nhận xét 
-GV: nhận xét, đánh giá .
Bài 3: Tính 
a/ x2+5x2+( -3x2 ) 
b/ 5xy2 + (-2xy2)+ (-7xy2)
c/ 3 x2y2z2 +(-7 x2y2z2)
d/ 4x2z2 + 5x2z2 +(-15x2z2 ) 
-Yêu cầu HS lên bảng làm bài ?
-Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
-GV: nhận xét, đánh giá .
-HS: lên bảng làm bài :
a/ 5x2.3xy2 .
= (5.3)( x2.x)y2 = 15x3y2.
b/ x2y3.(-2xy)
= -2x3y4.
c/ 2xy2z.(-3x2y)2 .
= 2xy2z.9x2y2 = 18x3y4z.
d/ x2yz.(2xy)2 z.
= x2yz. 4x2y2 z = 4x4y3z2.
- HS : trả lời : 
a/ x2 y và -3 x2y là đơn thức đồng dạng vì có phần biến giống nhau .
b/ 2xy và -5xy là đơn thức đồng dạng vì có phần biến giống nhau .
c/ 5x và 5x2 là đơn thức không đồng dạng vì có phần biến khác nhau
d/ 3xy2z và 3 xyz2 là đơn thức không đồng dạng vì có phần biến khác nhau
e/ 10 xyz và 15 xyz là đơn thức đồng dạng vì có phần biến giống nhau
g/ -2x2y2 và 2 y2x2 .là đơn thức đồng dạng vì có phần biến giống nhau
- HS: lên bảng làm :
a/ x2+5x2+( -3x2 ) 
= 2 x2
b/ 5xy2 + (-2xy2)+ (-7xy2)
= -4xy2
c/ 3 x2y2z2 +(-7 x2y2z2)
=-4x2y2z2
d/ 4x2z2 + 5x2z2 +(-15x2z2 ) 
=-6x2z2
Hoạt động 3:. Củng cố.
Muốn cộng các đơn thức đồng dạng ta làm ntn ?
GV: chốt các dạng bài tập đã giải .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài đã chữa. 
Làm các bài tập : 23,24,25 (SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16-27.doc