Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 20 - Tiết 20: Luyện tập : Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 20 - Tiết 20: Luyện tập : Đại lượng tỉ lệ thuận

A. MỤC TIÊU

 - Củng cố cho HS kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận

 - Cho HS áp dụng thực hiện các bài tập áp dụng đại lượng tỉ lệ thuận

 - Rèn kĩ năng trình bày cho HS về các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra

 HS 1: Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận? Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?

 GV nhận xét, bổ sung

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 20 - Tiết 20: Luyện tập : Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	 Ngày soạn:31.12.10
Tiết 20	 Ngày dạy:08.01.11
Luyện tập : đại lượng tỉ lệ thuận
a. mục tiêu
 - Củng cố cho HS kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận
 - Cho HS áp dụng thực hiện các bài tập áp dụng đại lượng tỉ lệ thuận
 - Rèn kĩ năng trình bày cho HS về các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận
b. hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra 
	 HS 1: Thế nào là đại lượng tỉ lệ thuận? Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?
	 GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập 
	Bài tập 1: a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
- Cho HS thực hiện
Sau đó gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV kiểm tra việc trình bày của HS vàcó thể HD cho HS 
Nêu các cạnh của tam giác là a, b, c thì ta có điều gì?
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng để tìm các cạnh của tam giác
HS trình bày
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ x = y (1)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1), (2) z = ..y = .y nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là 
b/
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
a = 2.5 = 10; b = 3.5 = 15 ; c = 4.5 = 20
Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là :
10cm, 15cm, 20cm
	Bài tập 2: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Đây là bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch?
Nếu gọi số cây bàng mỗi lớp phải chăm sóc lần lượt là x , y , z thì ta sẽ có điều gì? 
Khi đó áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có điều gì ?
Khi đó hãy tìm các đại lượng x , y , z
HS trình bày
Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
Do x, y, z tỉ lệ thuận với 32; 28; 36
Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
	Lớp 6A: (cây)
	Lớp 6B: (cây)
	Lớp 6C: (cây)
Bài tập 3: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
GV cho HS thực hiện 
Sau đó gọi HS lên bảng trình bày
HS trình bày:
1giờ 20 phút = 80phút
2 giờ = 120 phút
Gọi số cây lớp 7A trồng được trong 2giờ là x cây
Do số cây trồng được tỉ lệ với thời gian
 = x = = 120
Vậy số cây lớp 7A trồng được trong 2 giờ là 120 cây
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Học và nắm chắc kiến thức đã học về đại lượng tỉ lệ thuận
	- Làm bài tập: Tìm số có ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
 	HD: Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
	Nên 1 a + b + c 27
	Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên 
	a + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27
	Theo giả thiết ta có: 
	Như vậy a + b + c 6
	Do đó: a + b + c = 18
	Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
	Do số đó chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
	Vậy các số phải tìm là: 396; 936

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 tuan 20 10 - 11.doc