Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 28 - Tiết 27: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 28 - Tiết 27: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

A. MỤC TIÊU

 - HS tiếp tục củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

 - Áp dụng tam giác vuông bàng nhau để giải các bài toán về tam giác vuông

 - Rèn kĩ năng trình bày bài toán về tam giác vuông bằng nhau

 - Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS qua bài kiểm tra 15 phút

B. CHUẨN BỊ

 Thước kẻ, compa, eke

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 28 - Tiết 27: Luyện tập các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28	 Ngày soạn:03.03.11
Tiết 27	 Ngày dạy:10.03.11
Luyện tập 
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
a. mục tiêu
 - HS tiếp tục củng cố các kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
 - áp dụng tam giác vuông bàng nhau để giải các bài toán về tam giác vuông
 - Rèn kĩ năng trình bày bài toán về tam giác vuông bằng nhau
 - Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS qua bài kiểm tra 15 phút
b. chuẩn bị
	Thước kẻ, compa, eke
c. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
I. Trắc nghiệm (4đ)
	Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có thì 
A. 500	B. 1100	C. 900	D. 700
	Câu 2: Góc ngoài của tam giác lớn hơn:
	A. Mỗi góc trong không kề với nó 	 B. Góc trong kề với nó. 
	C. Tổng của hai góc trong không kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.
	Câu 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
	A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
	B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
	C. Tam giác cân là tam giác đều.
	D. Tam giác đều là tam giác cân. 
Câu 4: DEF và MNP có , EF = MP, DE = MN. 
Khi đó DEF=MNP theo trường hợp:
A. cạnh – góc – cạnh 	B. Góc – cạnh – góc 
C. Cạnh huyền – cạnh góc vuông	D. cạnh huyền – góc nhọn
II. Tự luận (6đ)
Câu 5: Cho ABC cân tại A. Kẻ BD AC (D AC), CE AB (E AB). Gọi H là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:
a/ ABD = ACE
b/ AH là tia phân giác 
Đáp án + Biểu điểm
Câu 1, 2, 4: Chọn mỗi đáp án đúng được 1 điểm
1. D. 700	2. A
Câu 3: Chọn mỗi đáp án đúng được 0,25đ: Đ - Đ - S - Đ
Câu 4: C
Câu 5: - Vẽ hình đúng:	1,5đ
	a/ Xét ABD và ACE có:	2,5đ
	 chung; = 900 (gt) ; AB = AC (ABC cân)
	 ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn)
	b/ Xét ADH và AEH có:
	= 900; AH chung; AD = AE (ABD = ACE)
	ADH = AEH (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
	 (2 góc tương ứng) hay AH là tia phân giác 	2đ
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài tập 1: Cho ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE < . Đường thẳng kẻ từ D vuông góc với BC cắt AB tại M, đường thẳng kẻ từ E vuông góc với BC cắt AC tại N. Chứng minh rằng:
a/ DM = EN	b/ EM = DN	c/ ADE cân
- Cho HS vẽ hình vào vở
GV vẽ hình lên bảng
- Để chứng minh DM = EN ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
- EM = DN khi nào?
Hãy chứng minh DME = END ?
- Nêu các cách chứng minh một tam giác cân?
- Hãy chứng minh ADE cân ?
HS vẽ hình vào vở
a/ Xét BDM và CEN có:
(gt)
BD = CE (gt)
 (ABC cân tại A)
BDM = CEN (g.c.g)
DM = EN (2 cạnh tương ứng)
b/ DME và END có:
DM = EN (câu a)
(gt)
DE chung
 DME = END (c.g.c)
c/ Xét ABD và ACE có:
AB = AC (ABC cân tại A)
BD = CE (gt)
 ABD = ACE (c.g.c)
 AD = AE (2 cạnh tương ứng)
ADE cân tại A
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Học và nắm chắc các kiến thức vễ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
	- Xem lại các bài tập đã thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 tuan 28 10 - 11.doc