Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 34 - Tiết 33: Luyện tập tính chất các đường trong tam giác

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 34 - Tiết 33: Luyện tập tính chất các đường trong tam giác

A. MỤC TIÊU

 - HS được củng cố các kiến thức về các đường trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực

 - Rèn kĩ năng trình bày các bài toán về các đường trong tam giác

 - HS thực hiện tốt các bài toán về các đường trong tam giác

B. CHUẨN BỊ

 Thước kẻ, eke, compa

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 34 - Tiết 33: Luyện tập tính chất các đường trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	 Ngày soạn:14.04.11
Tiết 33	 Ngày dạy:21.04.11
Luyện tập
tính chất các đường trong tam giác
a. mục tiêu
 - HS được củng cố các kiến thức về các đường trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực
 - Rèn kĩ năng trình bày các bài toán về các đường trong tam giác
 - HS thực hiện tốt các bài toán về các đường trong tam giác
b. chuẩn bị
	Thước kẻ, eke, compa
c. tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra 
- Thế nào là đường trung tuyến trong tam giác? Tính chất các đường trung tuyến trong tam giác?
- Thế nào là đường phân giác trong tam giác? Tính chất các đường phân giác trong tam giác?
- Thế nào là đường trung trực của tam giác? Nêu tính chất các đường trung trực trong tam giác?
- Khái niệm đường cao trong tam giác? Tính chất các đường cao trong tam giác?
Hoạt động 2: Luyện tập
	- Bài tập 1: Cho ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AC. Tia BE cắt CD ở M. Chứng minh rằng:
	a/ M là trung điểm của CD.
	b/ AM = BC
Cho HS đọc và nghiên cứu nội dung bài toán
 - Vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán?
- Tại sao M là trung điểm của CD?
HD: E có phải là trọng tâm của BCD không? Tại sao?
 - Để chứng minh AM = BC ta chứng minh như thế nào?
HS vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán
a/ BCD có CA là trung tuyến ( A là trung điểm của BD)
AE = AC CE = CA 
E là trọng tâm của BCD
 BM là trung tuyến của BCD
 M là trung điểm của CD
b/ Kéo dài AM, lấy N sao cho M là trung điểm của AN
ADM = NCM (c.g.c)
AD = NC mà AD = AB NC = AB
Do ADM = NCM 
DA//CN (có 2 góc so le trong bằng nhau)
 (so le trong)
 ABC = CNA (c.g.c)
 BC = NA (2 cạnh tương ứng)
Mà AM = AN AM = BC
	- Bài tập 2: Cho < 1800 và tia phân giác Om của góc đó. Trên tia Om lấy điểm I. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến Ox và Oy. Chứng minh:
	a/ IOE = IOF
	b/ EF Om
- Cho HS đọc và vẽ hình vào vở
- IOE = IOF theo trường hợp nào?
Hãy chứng minh điều đó?
- Khi nào thì EF Om ?
Hãy chứng minh ?
HS vẽ hình:
a/ Xét IOE =vàIOF có:
 (gt)
 (gt)
OI chung
IOE = IOF (c.h – g.n)
b/ Ta có: IOE = IOF (câu a)
 OE = OF
Gọi H là giao điểm của EF và Om
Khi đó: OHE = OHF (c.g.c)
 (2 góc tương ứng)
Mà ( 2 góc kề bù)
 = 900
Hay EF Om H
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
	- Nắm chắc các đường trong tam giác và tính chất các đường trong tam giác
	- Xem lại các bài tập đã thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 7 tuan 34 10 - 11.doc