Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 5 - Ôn tập và luyện tập đại

Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 5 - Ôn tập và luyện tập đại

Mục tiêu

- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ, nhân, chia số hữu tỉ.

- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng

B.Chuẩn bị

 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ.

 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.

C.Các hoạt động dạy và học

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Đại số - Tuần 5 - Ôn tập và luyện tập đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn 10/9/ 2011 
 ôn tập & luyện tập đại
A.Mục tiêu
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng
B.Chuẩn bị 
 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ. 
 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động1 : Kiểm tra
- HS1:Viết các công thức, cộng,trừ,nhân,chia số hữu tỉ ? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
- HS2: Làm bài 1:Điền các kí hiệu () thích hợp vào ô vuông?
-5 N; -5 Z; -5 Q 
 Z; Q; N Q
HS3: Bài 3: Biểu diễn các số hữư tỉ trên trục số?
Hoạt động2 : Luyện tập
- GV cho HS luyện tập các BT về thực hiện phép tính.
- Dạng1: Thực hiện phếp tính
Bài 10 tr 4BT. Tính :
b) c) 
d) e)
-Sau khi làm xong cho HS nhận xét kết quả bài làm
- Bài 14 tr 5 SBT. Tính giá trị của các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
A =; B =
C = 
- GV cho HS đọc đằu bài và nêu cách làm, sau đó gọi 3 HS lên làm ,cả lớp cùng làm
- Sau khi làm xong cho HS nhận xét kết quả bài làm.
Gọi một HS đứng tại chỗ sắp xếp.
Bài 22 tr 7 SBT.Tính:
M = 
- GV cho HS nghiên cứu đầu bài ít phút, sau đó nêu cách làm.Gợi ý cho HS quan sát kĩ bài này có thể tính nhanh.
Dạng 2 : Điền dấu vào ô trống:
- GV cho HS tiếp tục làm BT dạng: điền dấu vào ô trống,cho HS làm bài 13 : Điền số nguyên thích hợp vào ô rrống:
< <(1) 
- Nêu cách làm? 
- sauđó cho HS hoạt động nhóm.
- GV đi kiểm tra bài làm của các nhóm
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại phương pháp giải các BT trên. 
- Nhận xét ưu nhược điểm qua các BT đã chữa.
 Hoạt động của học sinh
- HS1:(Trả lời như sgk)
-HS2:Làm bài1:
-5N; -5 Z; -5 Q; Z; 
 Q; NZ
-HS3:Làm bài 3:
 | | | | | |
 -1 0 1 2
- HS lên bảng làm cả lớp cùng làm
b)
c)=; 
e) = 
d)
-HS đọc đầu bài và nêu cách làm như sau: thực hiện phép tính sau đó được kết quả rồi sắp xếp.
- Ba HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm
A= = 
B = = 
= 
= 
C = =
= ( 0,75 -0,2).( 0,4- 0,8) 
= 0,55.(-0,4) = - 0,22
- HS : Sắp xếp:
 B < C <A 
- HS nêu cách làm: Ta thực hiện theo qui tắc thực hiện phép tính,tính trong ngoặc trướcHoặc với bài này ta có thể tính nhanh, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính.
Giải: = 
	 = 
 Bài 13 tr 5 SBT
HS :Để làm được bài này trước hết ta phải tính giá trị các biểu thức.
- HS hoạt động nhóm.
- Bảng nhóm:
Ta có= 
;(2)
= (3)’
 Thay(2) (3) vào (1) ta có:
 < <.Số ghi trong ô vuông là số nguyên nên sô đó là số 0. 
- Có kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh, đúng. 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ôn các phép tính về cộng ,trừ ,nhân, chia các số thập phân.
Làm các bài tập 8;16;17;24 sách bài tập trang 5;6;7 
 ôn tập & luyện tập hình
A.Mục tiêu
- Qua các bài tập khắc sâu cho HS định nghĩa và tính chất của hai góc đốiđỉnh.Củng cố lại tính chất “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.”
- Rèn tư duy cho HS rèn kĩ năng vẽ hình, bước đầu tập suy luận.
B.Chuẩn bị 
 - GV: Soạn bài và nghiên cứu. Bảng phụ.
 - HS :Học bài và làm bài.Bảng nhóm.
C.Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động1 : Kiểm tra
HS1 : 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh?
2) Nêu tính chất của “Cácgóc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”?
HS2 : Bài tập: cho hình vẽ, hãy chỉ ra các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong ,trong cùng phía
 a B 
 1 2 c
 4 3
 3 2 b
 4A 1 
Hoạt động 2:Luyện tập
- GV cho HS làm bài 3:
a) Vẽ trong đó có số đo bằng 500.
b) Vẽ đối đỉnh với 
c) Vẽ tia phân giác At của 
d) Vẽ tia đối At’ của tia At, vì sao At’ là tia phân giác của 
e) Viết tên 5 cặp góc đối đỉnh?
GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu đầu bài, sau đó cho HS lên bảng vẽ hình các câu a,b,c. 
Gọi một HS nêu cách làm câu d :
Chứng minh Â4=Â2?
Hãy chỉ ra 5 cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ?
- Yêu cầu HS làm bài 9 : Cho hai đường thẳng xx và yy cắt nhau tại O.Trong số những câu trả lời sau thì câu nấoi, câu nào đúng? 
a)Hai đường thẳng xx’ và yy’cắt nhau tại O.
b) Hai đường thẳng xx’và yy’tạo thành 4 
góc vuông.
c) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.
- GV yêu cầu HS làm bài 19: Xem hình vẽ rồi điền vào chỗ trống () trong các câu sau:
a) vàlà cặp góc
b)và là cặp góc
c) và là cặp góc
d) và là cặp góc
e) và là cặp góc
g)Một cặp góc so le trong khác là
h) Một cặp góc đồng vị khác là
- Gọi một HS lên bảng điền. 
Bài tập : Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
- GV cho HS đọc kĩ đầu bài, sau đó nêu cách làm.
 a
 | / / |
 A H B 
Hoạt động 3 : Củng cố
- Nhắc lại phương pháp giải các BT trên. 
- Nhận xét ưu nhược điểm qua các BT đã chữa. 
 Hoạt động của học sinh 
HS1: (Trả lời như sgk)
HS2 : Làm BT
+ Các cặp góc đồng vị là:và Â3; và
Â2; và Â1; và Â4
+ Các cặp góc so le trong là: và Â2; Â3 và 
+ Các cặp góc trong cùng phía là:
Â3và; Â2và
Bài 3 tr 74 SBT
 y’ x
 4 1 
 t’ 3 2 t 
 A
 x’ y
HS lên bảng vẽ hình các câu a,b,c.
HS nêu cách làm câu d, e
d) Vì At là phân giác nên Â1 =Â2 (1) 
 Vì At’ là tia đối của tia At nên:
Â3 =Â1(2)(đ đ) và Â4=Â2(3)(đ đ).
Từ (1) (2) (3) Â3 =Â4 mà tia At’ nằm giữa hai tia Ax’ và Ay’ nên At’ là tia phân giác của .
e) Ta có 5 cặp góc đối đỉnh sau:
Â1 và Â3;; Â2 và Â4; và ;và; và
Bài 9 tr 74 SBT : HS trả lời
Đúng
Đúng
Đúng
Bài 19 tr 76 SBT : (HS đọc đằu bài và suy nghĩ ít phút)
 T.
 A
 .
 M E B
 D C
-( HS điền)
a)Đồng vị
b)Trong cùng phía
c) đồng vị
đ) ngoài cùng phía
e)So le trong
g)và 
h)và 
 (HS đọc đầu bàivà nghiêncứu,nêu cách
làm.)
- Giải:
+Vẽ đoạn thẳng AB =8 cm.
+Xác định H AB sao cho AH = 4 cm.
+Qua H vẽ đường thẳng a AB, a là đường trung trực của đoạn AB.
- Luyện định nghĩa và tính chất của hai góc đốiđỉnh.Củng cố lại tính chất “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.”
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Ôn dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song songvà tính chất hai đường thẳng song song.
Làm các bài tập 6/ 74BT; 20; 26/ 77,78BT 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc