Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1, 2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1, 2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

1 .Mục tiêu

- HS nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ

- Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau, .

- Rèn kỷ năng vẽ hình chính xc , tập suy luận trong chứng minh

2. Chuẩn bị

GV:- SGK ,SBT toán 7 , các dạng toán có liên quan

HS: SGK ,SBT toán 7

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1, 2: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC
Tiết 1,2
Ngày dạy: 7/1/2010 
1 .Mục tiêu
- HS nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ
- Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,.
- Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh
2. Chuẩn bị
GV:- SGK ,SBT toán 7 , các dạng toán có liên quan
HS: SGK ,SBT toán 7 
3. Phương pháp
Gợi mở, vấn đáp và giải quyết vấn đề
4. Tiến trình :
Ổn định:
Kiểm diện số học sinh
Lý thuết:
GV:: hãy nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh– cạnh (c – c – c)
1.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c ) 
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác
 đó bằng nhau
AB = MN
AC = MP => D ABC = D 
BC = NP A’B’C’
4.3 Bài tập
GV:Từ hình vẽ hãy nhận xét và khẳng định sự bằng nhau của hai tam giác và chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hãy nêu cách giải dạng tốn này?
HS:Nêu cách làm 
Bài tập 1:
 Chứng minh
D ABC = D ABD
Vì AD = A C(gt)
AB chung
DB = BC(gt)
 *D MPQ = D QNM vì
MN = PQ(gt)
MQ chung
NQ = PM(gt)
GV:Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ
HS:Lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 2 
*Xét ∆ ABC và ∆ AED
CĩAB = AE(gt)
AC = AD(gt)
BC = DE(gt)
=>∆ ABC = ∆ AED (c – c – c)
*Xét ∆ ABD và ∆ AEC
CĩAB = AE(gt)
AC = AD(gt)
BC +CD = ED + DC
Mà BC = DE
CD chung
=>BD = EC
=> ∆ ABD và ∆ AEC
GV: Cho tam giác ABC và tam giác ABD biết AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB ).
a) Vẽ tam giác ABC và tam giác ABD.
b) Chứng minh rằng 
Bài tập 3:
 và 
GT AB = BC = CA = 3cm
 AD = BD = 2cm
KL a) Vẽ hình và 
 b) 
 Nối DC ta được tam giác ADC và tam giác BDC Có : AD = BD (gt)
 CA = CB (gt)
 DC cạnh chung
 Vậy (c.c.c)
 (2 góc tương ứng )
GV: Cho tam giác ABC . các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Cẽ ID AB(DAB), IEBC (E BC), IF AC (FAC). Chúng minh rằng ID = IE = IF
HS: Lên bảng vẽ hình và chứng minh
Bài Tập 4 
 . Phân giác và cắt nhau 
GT tại I, IDAB, IEBC, IFAC
KL ID = IE = IF
Xét vuông BID và vuông BIE
Ta có : BI cạnh huyền chung
 ( BI phân giác )
Vậy vuông BID = vuông BIE (cạnh huyền – góc nhọn )
 => ID = IE (1)
Xét vuông CIE và vuông CIF
Ta có : CI cạnh huyền chung
 ( CI phân giác )
Vậy ( c/h-góc nhọn)
 => IE = IF (2)
Từ (1), (2) => ID = IE = IF
4.4 Củng cố : 
Qua bài 41 SGK em rút ra được điều gì ?
 Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác ABC đến 3 cạnh tam giác như thế nào ?
Bài học kinh nghiệm :
 Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác cách đều 3 cạnh của nó.
4.5 Hướng dẫn về nhà học bài 
- Về xem lại tường hợp bằng nhau của tam giác cạnh góc cạnh
- Xem lại các bài tập đã giải
5 . Rút kinh nghệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 (2).doc