Mục tiêu :
a) Kiến thức
Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b) Kĩ năng
Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
c) Thái độ
Bước đầu tập cho học sinh suy luận.
§ 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH Tiết: 1 Ngày dạy : 21/8/2009 I. Mục tiêu : a) Kiến thức Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu được tính chất của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Kĩ năng Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. c) Thái độ Bước đầu tập cho học sinh suy luận. II.Chuẩn bị : GV: Thước đo góc, bảng phụ ghi phần KTBC . HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp dạy học : Gợi mở – vấn đáp,giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh Kiểm tra bài cũ: HS1: 1) Vẽ tia OA , vẽ tiếp tia đối OB của tia OA bằng phấn màu. (4đ) 2) Dựa vào hình vẽ sau và trả lời : (6đ) a/. Ox là tia đối của tia nào ? b/. Oy’ là tia đối của tia nào ? c/. kề bù với góc nào ? GV:Nhận xét và ghi điểm HS1 a/. Oy b/. Ox’ c/. và GV: 2 góc và là 2 góc đối đỉnh. Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ? 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh I .Thế nào là hai góc đối đỉnh GV:Qua hình vẽ kiểm tra bài cũ hãy cho biết các yêu cầu sau: ? Góc được tạo bởi 2 cạnh nào ? ? Góc được tạo bởi 2 cạnh nào ? ? Cạnh Ox của góc là tia đối của cạnh nào ? ? Cạnh Ox’ của góc là tia đối của cạnh nào ? ? Vậy mỗi cạnh của góc là tia đối của một cạnh góc nào ? HS:Trả lời thông qua hình vẽ Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O và là 2 góc đối đỉnh GV:Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? HS:Quan sát và trả lời GV:Cho HS nêu định nghĩa SGK/81 Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. GV:Cho HS làm ?2/SGK/81 HS:Trả lời GV:Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? (2). ?2/SGK/81 và là 2 góc đối đỉnh vì : tia Oy’ là tia đối của tia Ox’, tia Ox là tia đối của tia Oy. GV: đưa hình vẽ phản ví dụ : ( vẽ bảng phụ ) ? Các cặp và, và có đối đỉnh không ? . và có chung đỉnh M, Ma và Md đối nhau, Mb và Mc không đối nhau. Hoạt động 2 :Tính chất của 2 góc đối đỉnh II. Tính chất của 2 góc đối đỉnh GV: Cho Hs làm ?3 theo nhóm HS:Hoạt động theo nhóm GV:Hướng dẫn cách suy luận hợp lôgíc dựa theo tính chất bắc cầu : A = M và B = M => A = B Như vậy mục đích của chúng ta là đi tìm một góc trung gian bằng với 2 góc cần chứng minh . Đó là góc nào ? Dựa vào tính chất 2 góc kề bù học ở lớp 6 giải thích vì sao = bằng cách suy luận HS: + =+ =1800 suy ra =và = Ta có :+ = 1800 (1) (2 góc kề bù) + = 1800 (2) (2 góc kề bù) Từ (1) và (2) ta suy ra : + = + (3) Từ (3) => = *Định lí Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 4. Củng cố và luyện tập : GV:Cho HS nhắc lại:Định nghĩa, tính chất 2 góc đối đỉnh ? Hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? HS:Trả lời GV: Treo bảng phụ ghi. bài tập 1 HS:Đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống. GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 2/SGK/ 82. HS:Đứng tại chỗ trả lời và điền vào chỗ trống. GV: Cho HS làm Bài tập 3 / SGK/82: chia nhóm hoạt động Chú ý cách gọi tên các góc , các đỉnh . Bài tập 1 / SGK/82 1a) và là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b) và là 2 góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. Bài tập 2 / SGK/ 82. 2a) ( đối đỉnh ) b) ( đối đỉnh ) Bài tập 3 / SGK/82 và ; và Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh với nhau. Làm bài tập 4, 5 / SGK/ 83 và 1, 2, 3 / SBT /73, 74. V. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: