Mục tiêu
-HS: nắm được ba trường hợp của tam giác
-HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này
-Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ
-Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau, .
*Rèn kỷ năng vẽ hình chính xc , tập suy luận trong chứng minh
II. Tài liệu tham khảo
GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan
HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm
Ngày soạn 11/1/2009 Chủ đề tự chọn ( CD 6) Tên chủ đề : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 1 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1 A .LÝ THUYẾT 1.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c ) GV:: hãy nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c ) GV tĩm tắt bằng bằng hình vẽ và bằng GT - KL HS: nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c ) 1.Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c ) Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau AB = MN AC = MP => D ABC = D BC = NP A’B’C’ 15’ Hoạt đơng2,Các dạng toán GV:Từ hình vẽ hãy nhận xét và khẳng định sự bằng nhau của hai tam giác và chứng minh hai tam giác bằng nhau. Hãy nêu cách giải dạng tốn này? Dạng 1Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – canh – canh , sắp xếp lại trình tự lời giải bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau Ví dụ Trên hình vẽ dưới đây có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? HS:Nêu cách làm 2,Các dạng toán Ví dụ Trên hình vẽ dưới đây có hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hứơng dẫn D ABC = D ABD Vì AD = A C(gt) AB chung DB = BC(gt) *D MPQ = D QNM MN = PQ(gt) MQ chung NQ = PM(gt) 5’ Hoạt đơng3 Củng cố Nhắc lại các kiến thức vừa học Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ HS :Nhắc lại Lên bảng giải Hướng dẫn *Xét ∆ ABC và ∆ AED CĩAB = AE(gt) AC = AD(gt) BC = DE(gt) =>∆ ABC và ∆ AED (c – c – c) *Xét ∆ ABD và ∆ AEC CĩAB = AE(gt) AC = AD(gt) BC +CD = ED + DC Mà BC = DE CD chung =>BD = EC => ∆ ABD và ∆ AEC 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác(TT) IV . Rút kinh nghiệm bổ sung Ngày soạn 11/1/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đề : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 2 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ Hoạt đơng1 Dạng 2 Sử dụng trường hợp bằng nhau c – c – c để Chứng minh hai góc bằng nhau Cho góc xOy như hình bên.Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox , Oy tại A & B vẽ các cung tròn tâm A &B có cùng bán kính cắt nhau tại C nằm trong góc xOy Chứng minh OC là phân giác góc xOy Giải D OBC & D OAC co ùOB = OA (GT) BC = AC(gt) OC chung Do đó D OBC = D OAC(C- C – C) Bài 2 Cho 4 điểm A ; B ; C ; D thuộc đường trịn (O) sao cho AB = CD > Chứng minh rằng : a)∆ AOB = ∆ COD b) GV : Để chứng minh ∆ AOB = ∆ COD ta thấy hai tam giác này cĩ các cạnh nào bằng nhau? GV:Lưu ý các bán kinh như thế nào ? GV:Từ đĩ suy ra điều gì ? HS:Nêu cách giải dạng tốn này HS: lên bảng vẽ hình và làm bài tốn này 1 Sử dụng trường hợp bằng nhau c – c – c để Chứng minh hai góc bằng nhau Chứng minh hai góc bằng nhau Cho góc xOy như hình bên.Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox , Oy tại A & B vẽ các cung tròn tâm A &B có cùng bán kính cắt nhau tại C nằm trong góc xOy Chứng minh OC là phân giác góc xOy Giải D OBC & D OAC co ùOB = OA (GT) BC = AC(gt) OC chung Do đó D OBC = D OAC(C- C – C) Bài 2 Cho 4 điểm A ; B ; C ; D thuộc đường trịn (O) sao cho AB = CD > Chứng minh rằng : a)∆ AOB = ∆ COD b) Giải a) Xét ∆ AOB và ∆ COD Cĩ AB = CD( gt) OA = OD (bk) OC = OB(bk) => ∆ AOB = ∆ COD (c- c-c) b) Từ câu a suy ra 15’ Hoạt đơng2:Củng cố Nhắc lại các kiến thức vừa học Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 2.Chứng minh rằng trên hình bên Ta cĩ a) b)AB // CD và AD //BC HS:Lên bảng giải bài tốn này HƯỚNG DẪN Chứng minh ∆ ADC = ∆ CBA Các cặp gĩc so le trong AB // CD và AD //BC Ngày soạn 18/1/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đề : CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 3 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt đơng1 .Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh Hãy nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của 2 tam giác ? Hãy tóm tắt bằng kí hiệu? AB = A’B’ => D ABC = A’B’C’ BC = B’C’ *Hãy nêu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông cóhai cạnh góc vuông bằng nhau ? Hãy tóm tắt bằng kí hiệu? 2.Hệ quả Nếu hai cạnh của góc vuông của tam giác vuông này bằng hai canh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó bằng nhau Hs :N hắc lại các kiến thức đã học Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa hai tam giác kiathì hai tam giác đó bằng nhau AB = A’B’ BC = B’C’ => D ABC =’ A’B’C Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa hai tam giác kiathì hai tam giác đó bằng nhau AB = A’B’ BC = B’C’ => D ABC =’ A’B’C 2Hệ quả Nếu hai cạnh của góc vuông của tam giác vuông này bằng hai canh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó bằng nhau 15’ Hoạt động 2.Các dạng toán Dạng 1 Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh - góc - cạnh Ví dụ Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c – g – c a)D ABC = D ADC b)D AMB = D EMC c)D CAB = D DB C HS: nêu các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 2.Bổ sung thêm điều kiện đểhai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh - góc - cạnh )D ABC = D ADC b)D AMB = D EMC c)D CAB = D DB C 5’ Hoạt động 3 Củng cố *Nhắc lại các kiến thức vừa học *Bài tập củng cố :Cho tam giác ABC Gọi I là trung điểm của AC.Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IE = IBChứng minh rằng a)AE = BC b)AE//BC HS:Nhắc lại các kiến thức vừa học 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác(TT) IV . Rút kinh nghiệm bổ sung Ngày soạn 18/1/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đềCÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 4 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1 Dạng 3 Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh Sắp xếp lại trình tự giải bài tốn chứng minh hai tam giác bằng nhau GV : Cho HS nêu phương pháp giải -Xét hai tam giác - Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau canh – gĩc – canh -Kết luận hai tam giác bằng nhau GV:Nêu ví dụ Ví dụ :Trên hình vẽ cĩ các tam giác nào bằng nhau GIẢI HS: Nêu phương pháp giải HS:Nhận xét nêu các tam giác bằng nhau từ hình vẽ 1. Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – gĩc – cạnh Sắp xếp lại trình tự giải bài tốn chứng minh hai tam giác bằng nhau Phương pháp giải -Xét hai tam giác - Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau canh – gĩc – canh -Kết luận hai tam giác bằng nhau 15’ Hoạt động 2 Dạng 4 Sử dung trường hợp bắng nhau cạnh – gĩc – canh để CM hai đoạn thẳng bằng nhau hai gĩc bằng nhau GV: Cho hs nêu phương pháp giải GV nêu ví dụ Ví dụ Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm trên đường trung trực của AB so sánh độ dài các đoạn thẳng MA & MB HS Nêu Phương pháp giải *Chọn hai tam giác cĩ cạnh (gĩc) là hai đoạn thẳng( gĩc ) cần chứng minh bằng nhau *Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp canh – gĩc – cạnh *Suy ra hai cạnh gĩc tương ứng bằng nhau 2.Sử dung trường hợp bắng nhau cạnh – gĩc – canh để CM hai đoạn thẳng bằng nhau hai gĩc bằng nhau *Chọn hai tam giác cĩ cạnh (gĩc) là hai đoạn thẳng( gĩc ) cần chứng minh bằng nhau *Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp canh – gĩc – cạnh *Suy ra hai cạnh gĩc tương ứng bằng nhau Ví dụ Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm trên đường trung trực của AB so sánh độ dài các đoạn thẳng MA & MB ... ng dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1 Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác gĩc – cạnh – gĩc GV : Hãy nhắc lại trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của hai tam giác ? GV : Hãy nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền gĩc nhọncủa tam giác vuơng Hs: Nhắc lại và vẽ hình minh họa Hs: Nhắc lại và vẽ hình minh họa 1.Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác gĩc – cạnh – gĩc nếu một cạnh và hai gĩc kề của tamA C B A’ C’ B’ giác này bằng một cạnh và hai gĩc kề cùa tam giác kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau => D ABC = ∆ A’B’C’ : b)Trường hợp bằng nhau cạnh huyền gĩc nhọncủa tam giác vuơng Nếu cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng này bằng cạnh huyền và một gĩc nhọn của tam giác vuơng kia thì hai tam giác đĩ bằng nhau => D ABC = D A’B’C’(cạnh huyền - gĩc nhọn) 15’ Hoạt động 2 Các dạng tốn Dạng 1 Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau heo trường hợp gĩc - canh – gĩc Phương pháp giải -Xét hai tam giác - Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc -Kết luận hai tam giác bằng nhau Ví du Trên hình vẽ sau tam giác nào bằng nhau? Hướng dẫn D ABC = D ABD(g – c – g ) 2.Dạng 1 Tìm hoặc chứng minh hai tam giác bằng nhau heo trường hợp gĩc - canh – gĩc Phương pháp giải -Xét hai tam giác - Kiểm tra ba điều kiện bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc -Kết luận hai tam giác bằng 5’ Hoạt động 3 Củng cố Nhắc lại các kiến thức vừa học GV : Hãy nhắc lại trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của hai tam giác ? GV : Hãy nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh huyền gĩc nhọncủa tam giác vuơng 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác(TT) IV . Rút kinh nghiệm bổ sung Ngày soạn 1/2/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đềCÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 6 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1 Bài tập Trên hình vẽ dưới đây cĩ các tam giác nào bằng nhau?Vì sao GV cho biết em cĩ nhận xét gì số đo các gĩc , và số đo các cạnh của các tam giác ? Từ đĩ em rút ra nhận xét gì ? HS: quan sát hình vẽ và nhận xét các tam giác bằng nhau Ví dụ 2 Trên hình vẽ dưới đây cĩ các tam giác nào bằng nhau?Vì sao? Hướng dẫn 15’ Hoạt động 2Dạng 2 Sử dụng trường hợp bằng nhau gĩc - cạnh- gĩc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau GV nêu dạng tốn Sử dụng trường hợp bằng nhau gĩc - cạnh- gĩc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau GV Cho hs quan sát hình vẽ GV Để chứng minh AB = CD,AC = BD ta làm ntn? Ví dụ :Trên hình vẽ ta cĩ AB // CD,AC // BD Hãy chứng minh AB = CD , AC = CD Hướng dẫn Nối AD, D ADB và D DAC : HS:Nhắc lại cách giải dạng tốn này HS: Tạo thành hai tam giác Lợi dụng các tam giác nào bằng nhau Dạng 2 Sử dụng trường hợp bằng nhau gĩc - cạnh- gĩc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Phương pháp giải -Chọn hai tam giác cĩ canh là hai đoạn thẳng cần chứng minh bằng nhau -Chứng minhhai tam giác bằng nhau theo trường hợpgĩc – canh –gĩc -Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau Ví dụ :Trên hình vẽ ta cĩ AB // CD,AC // BD Hãy chứng minh AB = CD , AC = CD Hướng dẫn Nối AD, D ADB và D DAC : 5’ Hoạt động 3 Củng cố Nhắc lại các kiến thức vừa học GV : Hãy nhắc lại trường hợp bằng nhau gĩc – cạnh – gĩc của hai tam giác ? Bài tập :Cho D ABC lấy D Ỵ BC Kẽ DE// AC (E Ỵ AB),kẽ DF // AB (F Ỵ AC) Gọi I là trung điểm EF Chứng minh rằng I là trung điểm của AD HS:Thảo luân nhĩm các nhĩm lên bảng trình bày Bài tập Cho D ABC lấy D Ỵ BC Kẽ DE// AC (E Ỵ AB),kẽ DF // AB (F Ỵ AC) Gọi I là trung điểm EF Chứng minh rằng I là trung điểm của AD Giải 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác(TT) IV . Rút kinh nghiệm bổ sung Ngày soạn 8/2/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đềCÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 7 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1 Dạng 3 Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác GV Hãy nêu phương pháp giảidạng tốn này ? GV: Nêu ví dụ Ví dụ ;Cho gĩc xOy khác gĩc bẹt. Lấy các điểm A , B thuộc tia Ox sao cho OA < OB.Lấy các điểm C , D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB .Gọi E là các giao điểm của AD và BC Hãy chứng minh a/AD = BC b/D EAB = D ECD c/OE là phân giác xOy Để CM: AD = BC ta làm ntn? đ HS: Sử dung nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác đã học cạnh – cạnh – canh ,cạnh – gĩc – cạnh ,gĩc – cạnh – gĩc HS: D OAD = D OCB Dạng 3 Sử dụng nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác Phương pháp giải Sử dung nhiều trường hợp bằng nhau của tam giác đã học cạnh – cạnh – canh ,cạnh – gĩc – cạnh ,gĩc – cạnh – gĩc Ví dụ ;Cho gĩc xOy khác gĩc bẹt. Lấy các điểm A , B thuộc tia Ox sao cho OA < OB.Lấy các điểm C , D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB .Gọi E là các giao điểm của AD và BC Hãy chứng minh a.AD = BC b/D EAB = D ECD c.OE là phân giác xOy Giải a)D OAD = D OCB =>AD = BC =>OE là phân giác của gĩc xOy 15’ Hoạt động 2 Dạng 4Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau GV Hãy nêu phương pháp giảidạng tốn này ? GV: Nêu ví dụ HS:nêu phương pháp giải Phương pháp giải *Xét hai tam giác vuơng *Kiểm tra điều kiện bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh hoặc gĩc- cạnh – gĩc ,hoăc cạnh huyền – gĩc nhọn *Kết luận hai tam giác bằng nhau 2 Dạng 4Tìm hoặc chứng minh hai tam giác vuơng bằng nhau Phương pháp giải *Xét hai tam giác vuơng *Kiểm tra điều kiện bằng nhau cạnh – gĩc – cạnh hoặc gĩc- cạnh – gĩc ,hoăc cạnh huyền – gĩc nhọn *Kết luận hai tam giác bằng nhau Ví dụ Trên mỗi hình vẽ dưới đây cĩ các tam giác nào bằng nhau 5’ Hoạt động 3 Củng cố Nhắc lại các kiến thức vừa học BÀI TẬP .Cho D ABC trên tia đối của tia của tia aAB lấy điểm D sao cho AD = AB trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC Một đường thẳng đi qua A cắt DE và BC theo thứ tự Mvà N.Chứng minh AM = AN HS Lên bảng giải 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác(TT) IV . Rút kinh nghiệm bổ sung Ngày soạn 8/2/2009 Chủ đề tự chọn Tên chủ đềCÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC Tiết 8 I .Mục tiêu -HS: nắm được ba trường hợp của tam giác -HS: nắm được hệ quả của ba trường hợp này -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau,. *Rèn kỷ năng vẽ hình chính xác , tập suy luận trong chứng minh II. Tài liệu tham khảo GV: - SGK ,SBT toán 7 , bảng phụ ,các dạng toán có liên quan HS: - SGK ,SBT toán 7,bảng nhóm III.Hoạt động dạy học 1, Kiểm tra sĩ số (1’) 2.Bài mới (1’) a) Giới thiệu bài : GV giới thiệu số lượng bài cần học b)Giảng bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20’ Hoạt động 1Dạng 5 Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – gĩc nhọn để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau GV Hãy nêu phương pháp giảidạng tốn này ? GV: Nêu ví dụ Ví dụ : Cho tam giác ABC(AB#AC). Các tia phân giác gĩc B và C cắt nhau tại I.Vẽ ID ^ BC(E Ỵ BC) ,IF ^ BC(F Ỵ AC) .Chứng minh ID = IE = IF Gv Hướng dẫn giải bài tốn` này Bài 2.Cho tam giác ABC gọi D là trung điểm của AC; E là trung điểm của AB Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM = DB Trên tia đối của tia EC lấy điểm N sao EN = EC Chứng minh rằng A là trung điềm của MN Gv Hướng dẫn giải bài tốn` này Để chứng minh A là trung điểm của MN ta phải khẳng định hai điều gì? HS:nêu phương pháp giải Phương pháp giải -Chon hai tam giác cĩ cạnh là hai đoạn thẳng cần chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau -Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền- gĩc nhọn -Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau HS: Lên bảng vẽ hình HS: Lên bảng vẽ hình HS:A là trung điểm của MN và AM = AN 1.Dạng 5 Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – gĩc nhọn để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Phương pháp giải -Chon hai tam giác cĩ cạnh là hai đoạn thẳng cần chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau -Chứng minh hai tam giác ấy bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền- gĩc nhọn -Suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau Hướng dẫn D BID = D BIE ( cạnh huyền – gĩc nhọn) =>ID = IE D CIE = D CIF (cạnh huyền – gĩc nhọn) => IE = IF Vây ID = IE = IF Bài 2 15’ Hoạt động2. Bài tập tổng hợp 3.Cho D ABC các đường phân giác của các gĩc ngồi tại B&C cắt nhau tại K qua K vẽ đường vuơng gĩc với AB và cắt AB tại E Qua K vẽ đường vuơng gĩc với AC cắt AC tại F chứng minh rằng KE = KF 4.Cho D ABC cĩ điểm D Ỵ AB;đường thẳng qua B ^ CD cắt đường thẳng CA tại K Chứng minh rằng AK = AD HS: Thảo luận nhĩm Các nhĩm trình bày kết quả Hướng dẫn 3.Kẽ KD ^ BC 4. 5’ Hoạt động 3 Củng cố 5..Cho tam giác ABC cĩ tia phân giác của gĩc B cắt AC tại D tia phân giác gĩc C cắt AB tại E So sánh độ dài BD & CE Hs: Giải bài tốn này .5. . . 3.Hướng dẫn học tập ở nhà(3’) Nhắc lại các kiến thức vừa học Bài sau : Tam giác cân .. IV . Rút kinh nghiệm bổ sung
Tài liệu đính kèm: