Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Dấu hiệu, tính chất nhận biết hai đường thẳng song song

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Dấu hiệu, tính chất nhận biết hai đường thẳng song song

Mục tiêu bài học.

 Củng cố kiến thức của học sinh trong chương I. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL.

 Giáo dục ý thức tự giác, lòng say mê, ham thích học tập bộ môn.

2. Chuẩn bị

a. Giáo viên.

 Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Dấu hiệu, tính chất nhận biết hai đường thẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Ngày dạy :
Dạy lớp :
Dạy lớp :
Chñ ®Ò 1: §­êng th¼ng song song - §­êng th¼ng vu«ng gãc
TiÕt 1: DÊu hiÖu, tÝnh chÊt nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song.
1. Mục tiêu bài học.
Củng cố kiến thức của học sinh trong chương I. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
Giáo dục ý thức tự giác, lòng say mê, ham thích học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên.
Giáo án, sách bài tập + Sách giáo khoa.
b. Học sinh.
Ôn tập tốt.
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * æn ®Þnh: 
7A:
7B:
a. Kiểm tra bài cũ.(7’)
1. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song.
Yêu cầu:
HS1: Nếu đường thẳng c cắt hai đường a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
HS2: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì.
Hai góc so le trong bằng nhau.
Hai góc đồng vị bằng nhau.
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
II. Bài mới.
Để củng cố các kiến thức đã học Þ bài LT.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
?
Bài tập trắc nghiệm (Bài 2 – SGK-Tr82)
Hãy điền vào chỗ trống () trong các biểu sau.
A. Lý thuyết.
* Bài 1. 5’
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc 
a) Đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc ..
b) Đối đỉnh.
?
Bài 2. (Bài 11 – SGK – 86)
* Bài 2. 4’
Hãy điền vào chỗ trống () trong các biểu sau.
Giải
a) hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng .
a) Cắt nhau và có một góc vuông.
b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được ký hiệu là 
b) a ^ a’
c) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d . Đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d.
c) Có 1 và chỉ 1.
Bài 3 (Bài 21-SGK-89)
Xem hình 14 (SGK – Tr89) rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a) và là một cặp góc 
b) và là một cặp góc 
c) và là một cặp góc 
d) và là một cặp góc 
3. Bài 3 (5’)
so le trong.
đồng vị.
đồng vị.
so le trong.
?
Bài 4: (Bài 24 – SGK – 94).
Hãy điền vào chỗ trống () trong các biểu sau.
4. Bài 4: 3'
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là .
a) a // b
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì 
a) a // b
?
Bài 5 (Hình vẽ bên)
5. Bài 5. 5’
Căn cứ vào hình vẽ bên. Hãy điền vào chỗ trống ()
Nếu a ^ c và b ^ c thì 
Nếu a // b và c ^ a thì 
Nếu a ^ c và b ^ c thì a // b
Nếu a // b và c ^ a thì c ^ b
?
Xem hình vẽ bên rồi điền vào chỗ trống () trong trong các câu sau.
Bài 19 – SBT – Tr76
6. Bài 6. 5’
Giải
GV
Treo bảng phụ Þ học sinh thảo luận theo nhóm bàn Þ kết luận.
a) và là cặp góc đồng vị
b) và là cặp góc trong cùng phía
c) và là cặp góc đồng vị
d) và là cặp góc đồng vị
e) và là cặp góc đồng vị
g) Là một cặp góc so le trong khác là
h) Là một cặp góc đồng vị khác là
7. Bài 7. 5’
(Bài 42 – SBT – Tr81)
Điền vào chỗ trống () để chứng minh bài toán sau.
Gọi DI là tia phân giác của MDN. Gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng 
?
GT
KL
Học sinh xác định yêu cầu của bài, nêu hướng chứng minh.
HS
Lên bảng điền vào chỗ trống.
Chứng minh (H10)
(Vì DI là tia phân giác của ) (1)
 (Vì hai góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) Þ (đpcm)
Bài 40 (SGK – Tr80)
 8. Bµi 8: 4'
?
Vẽ hình và viết GT, KL của các định lý sau:
a) Nếu một đuờng thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia.
Giải.
a) GT: a // b; c cắt a tại I
 KL: c cắt b tại K
b) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) GT: c ^ a; a // b
 KL: c ^ b
c. Củng cố :
 - Nhắc lại dấu hiệu, tính chất hai đường thẳng song song.
d. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết.
Xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1-tch.doc