Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 17)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 17)

I) Mục tiêu:

- Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước

- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình

- Bước đầu tập suy luận

II) Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc

 

doc 142 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I đường thẳng vuông góc
 đường thẳng song song
Ngày dạy:
Tiết 1 hai góc đối đỉnh
Mục tiêu:
Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
Bước đầu tập suy luận
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học (5 phút)
 GV giới thiệu sơ qua về nội dung chương I gồm:
 +) Hai góc đối đỉnh
 +) Hai đường thẳng vuông góc
 +) Các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau
 +) Hai đường thẳng song song
 +) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
 +) Từ vuông góc đến song song
 +) Khái niệm định lý
 GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu ^O1 và ^O3 là hai góc đối đỉnh
H: Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của hai góc đối đỉnh ?
Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh
Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm như thế nào ?
Hai góc O2 và O4 có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ?
Cho ^xOy, em hãy vẽ góc đối đỉnh với ^xOy ?
 GV kết luận
Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và nhận dạng hai góc đối đỉnh
HS: Cạnh của gócc này là tia đối của góc kia và ngược lại
+ Chung đỉnh
HS phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh và trả lời câu hỏi
HS: sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
Học sinh nêu cách vẽ góc đối đỉnh của ^xOy cho trước và thực hành vẽ
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh
Góc O1 và góc O3 là 2 góc đối đỉnh
*Định nghĩa: SGK-81
*Chú ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
3. Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (15 phút)
Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng?
Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng
GV yêu cầu một học sinh lên bảng thực hành
GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù đã học ở lớp 6 hãy giải thích vì sao Ô1 = Ô3 ?
(GV gợi ý : Ô1 + Ô2 = ? Vì sao?
Tương tự Ô2 + Ô3 = ?
Từ đó suy ra được điều gì?
 GV kết luận.
HS quan sát và dự đoán được
 Ô1 = Ô3 
 Ô2 = Ô4
Học sinh thực hành dùng thước đo góc đo số đo các góc O1, O2, O3, O4 rồi so sánh
Một HS lên bảng thực hiện
Học sinh suy nghĩ và thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên
2. Tính chất
Ô1 = Ô3 =
Ô2 = Ô4 =
Suy ra Ô1 ..Ô3
 Ô2 ..Ô4
*Tập suy luận:
Ta có: 
+ Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
(Vì Ô1, Ô2 là 2 góc kề bù)
+ Ô2 + Ô3 = 1800 (2)
(Vì Ô2, Ô3 là 2 góc kề bù)
Từ (1) và (2) suy ra
 Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3
 -> Ô1 = Ô3
4. Hoạt động 4: Củng cố (8 phút)
GV: Ta có 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không ?
GV dùng bảng phụ giới thiệu các h.vẽ minh hoạ
GV dùng bảng phụ nêu BT1 gọi một vài học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng bài toán
-GV dùng bảng phụ nêu tiếp BT2 (SGK) yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
 GV kết luận.
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài toán và điền vào chỗ trống
Học sinh tiếp tục làm BT2
Bài 1: 
a)x’Oy’. tia đối.
b)..hai góc đối đỉnh.Ox’ .Oy’ là tia đối của cạnh Oy
Bài 2:
a). đối đỉnh
b). đối đỉnh
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận
Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau
BTVN: 3, 4, 5 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT)
Ngày dạy:
Tiết 2 luyện tập
Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình vẽ
Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước
Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập hình đơn giản.
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút)
	HS1: Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A
 Viết tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc bằng nhau
 HS2: Chữa bài tập 5 (SGK-82)
2. Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV cho học sinh đọc đề bài BT6 (SGK-83)
H: Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau và tạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?
GV gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
Dựa vào hình vẽ, em hãy tóm tắt BT dưới dạng cho và tìm
Biết góc O1 = 470, ta có thể tính ngay số đo góc nào? Vì sao ?
Từ đó góc O4 = ?
 GV kết luận
GV yêu cầu học sinh làm BT7
Cho học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau và giải thích
Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài làm
GV kiểm tra và nhận xét
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT8 (SGK-83)
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình
H: Ngoài ra còn trường hợp nào khác không ?
Qua bài toán rút ra nhận xét gì ?
GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm BT9 (SGK)
H: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm như thế nào ?
Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc xAy ta làm như thế nào ?
-Có nhận xét gì về số đo các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ?
-Hãy tìm các góc vuông không đối đỉnh
-Bằng suy luận hãy chứng tỏ các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ đều là các góc vuông?
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận
Học sinh nêu cách vẽ BT
Một HS lên bảng vẽ hình, số còn lại vẽ hình vào vở
Học sinh tóm tắt bài toán
HS: Ô1 = Ô3 (2 góc đối đỉnh
 -> tính được Ô3
HS suy luận tính tiếp số đo các góc còn lại
Học sinh đọc đề bài, vẽ hình BT7 (SGK)
Học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau kèm theo giải thích
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày bài
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh đọc đề bài BT8-SGK
Một học sinh lên bảng vẽ hình học sinh còn lại vẽ hình vào vở
Học sinh suy nghĩ và trả lời
HS: Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh
Học sinh đọc và làm BT9
HS: Vẽ tia Ax
-Dùng eke vẽ tia Ay sao cho ^xAy = 900
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng BT
Học sinh tập suy luận, chứng tỏ các góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ đều là các góc vuông
Bài 6 (SGK-83)
Giải: Ta có:
Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đối đỉnh)
Mặt khác:
Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề bù)
 Ô2 = 1800 - Ô1
 Ô2 = 1800 - 470
 Ô2 = 1330
Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330
(Tính chất hai góc đối đỉnh)
Bài 7 (SGK-83)
 Ô1 = Ô4 ; 
 Ô2 = Ô5
 Ô3 = Ô6 ; 
 (các cặp góc đối đỉnh)
Bài 8 (SGK-83)
Bài 9 (SGK-83)
Các góc vuông không đối đỉnh
 và 
 và 
 và 
 và 
3. Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh
GV yêu cầu HS làm BT10
H: Phải gấp như thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau ?
 GV kết luận.
Học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh
HS đọc đề bài, suy nghĩ và thảo luận
Học sinh nêu cách gấp giấy
Bài 10 (SGK) Đố
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị: eke, giấy
BTVN: 4, 5, 6 (SBT)
Ngày dạy:
Tiết 3 hai đường thẳng vuông góc
Mục tiêu:
Học sinh giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau
Công nhận tính chất: “Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b vuông góc với a
Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Bước đầu tập suy luận
Phương tiện dạy học:
GV: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời
HS: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời
Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
 HS1: Vẽ góc xAy = 900
 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
 H: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
 GV (ĐVĐ) -> vào bài
2. Hoạt động 2: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc (14 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK)
H: Quan sát và có nhận xét gì về các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó ?
-GV vẽ h.4 lên bảng, yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK)
Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV giới thiệu cách ký hiệu và các cách diễn đạt về 2 đường thẳng vuông góc 
 GV kết luận.
Học sinh đọc đề bài ?1 và thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn) gấp như SGK đã hướng dẫn
HS quan sát và rút ra nhận xét
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình ?2 vào vở
Học sinh dựa vào BT9 nêu cách suy luận, chứng tỏ các góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ đều là các góc vuông
Học sinh phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
HS nghe giảng và ghi bài
1. Thế nào là 2 đt vuông góc
Ta có: 
Và (đối đỉnh)
Mặt khác
 (kề bù)
Mà (đối đỉnh)
Vậy các góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ đều là các góc vuông
*Định nghĩa: SGK
Ký hiệu: 
3. Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc (14 phút)
H: Muốn vẽ hai đường thằng vuông góc ta làm như thế nào
GV gọi một học sinh lên bảng làm ?3 (SGK)
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4, yêu cầu học sinh nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các TH đó
H: Có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ?
GV dùng bảng phụ nêu BT11 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống
GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT12 (SGK), yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn trường hợp sai
 GV kết luận.
Học sinh nêu các cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
Một học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh hoạt động nhóm làm ?4 (SGK), xét 2 trường hợp
+) 
+) 
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh đọc kỹ đề bài, điền thích hợp vào chỗ trống
Đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời
Học sinh đọc kỹ đề bài, nhận xét đúng sai, có vẽ hình minh hoạ
2. Vẽ hai đt vuông góc
?3: Ta có: 
*Tính chất: SGK-85
Bài 11 (SGK)
a)cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có 1 góc vuông)
b) .
c) .có một và chỉ một.
Bài 12 (SGK)
a)Đúng
b) Sai
4. Hoạt động 4: Đường trung trực của một đoạn thẳng (10 phút)
BT: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ I là trung điểm của AB. Qua I vẽ đường thẳng 
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ
GV giới thiệu đường trung trực của đoạn thẳng
Vậy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi nào ?
GV giới thiệu chú ý
H: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm ntn
Ngoài cách vẽ trên, còn cách vẽ nào khác không ?
GV giới thiệu cách gấp giấy
 GV kết luận.
Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình ra nháp
Hai học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
HS: Khi d đi qua trung điểm và vuông góc với AB
Học sinh nhắc lại nội dung chú ý
Học sinh nêu cách vẽ
Học sinh thực hành gấp giấy (như theo hướng dẫn của bài 13 (SGK)
3. Đường trung trực của đt
Ta có: d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*Định nghĩa: SGK-85
Chú ý: Khi d là đường trung trực của đoạn AB ta nói A, B đối xứng nhau qua d
Bài 14 (SGK)
-Vẽ CD = 3 cm
- Xác định sao cho CH = 1,5 cm
- Qua H vẽ đường thẳng d sao cho 
-> d là đường trung trực CD
Hướng ... ường trung trực.
- Biết cỏch dựng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giỏc.
- Chứng minh được tớnh chất: Trong 1 tam giỏc cõn, đường trung trực của cạnh đỏy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đỏy.
- Biết khỏi niệm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng nhận dạng.
* Thỏi độ: 
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
* Trũ: Thước thẳng, thước đo độ, compa, tỡm hiểu bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giỏc
- GV giới thiệu đường trung trực của tam giỏc như SGK. 
- Cho HS vẽ tam giỏc cõn và vẽ đường trung trực ứng với cạnh đỏy
- Ta cú nhận xột gỡ về đường trung trực ứng với cạnh đỏy của tam giỏc cõn.
- HS xem SGK.
- Lờn bảng vẽ tam giỏc cõn, trung trực ứng với cạnh đỏy.
- Nhận xột
I) Đường trung trực của tam giỏc:
ĐN: SGK/78
Nhận xột: trong một tam giỏc cõn, đường trung trực ứng với cạnh đỏy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đỏy.
Hoạt động 2: Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc:
- GV cho HS đọc định 
- Cho HS vẽ hỡnh, ghi GT và KL
- Hướng dẫn HS chứng minh.
- Hướng dẫn lại chứng minh 
- Đọc định lớ
- Vẽ hớnh và ghi GT và KL
- HS làm theo GV hướng dẫn.
- Tiếp thu
II) Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc:
Định lớ: Ba đường trung trực của một tam giỏc cựng đi qua một điểm. Điểm này cỏch đều 3 đỉnh của tam giỏc đú.
Hoạt động 3: Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại định lớ 3 đường trung trực của một tam giỏc.
Bài 52 SGK/79:
- Chứng minh định lớ: Nếu tam giỏc cú một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cựng một cạnh thỡ tam giỏc đú là tam giỏc cõn.
- Nhắc lại 
- Đọc đề bài
Bài 52 SGK/79:
Ta cú: AM là trung tuyến đồng thời là đường trung trực nờn AB=AC
=> ABC cõn tại A.
- Để chứng minh tam giỏc ABC là tam giỏc cõn ta phải làm như thế nào ?
- Cho một HS lờn bảng làm
Bài 55 SGK/80:
- Cho hỡnh. Chứng minh rằng: ba điểm D, B, C thẳng hàng.
- Cho HS vẽ hỡnh
- Yờu cầu một HS lờn bảng làm
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Trả lời
- Một HS lờn bảng làm
- Đọc đề bài
- Một HS lờn bảng làm
- Nhận xột
- Tiếp thu
Bài 55 SGK/80:
Ta cú: DK là trung trực của AC.
=> DA=DC
=> ADC cõn tại D
=>=1800-2 (1)
Ta cú: DI: trung trực của AB
=>DB=DA
=>ADB cõn tại D
=> =1800-2 (2)
(1), (2)=>+=1800-2+1800-2
=3600-2(+)
=3600-2.900
=1800
=> B, D, C thẳng hàng.
Hoạt.động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Học bài, làm bài tập/80.
- Chuẩn bị bài 9: Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc
 Ngày soạn: 19/04/11
Tiết 62 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiờu:
* Kiến thức:
- Củng cố cỏc định lớ về tớnh chất đường trung trực của đoạn thẳng , tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc, 1 số tớnh chất của tam giỏc cõn, tam giỏc vuụng 
* Kĩ năng:
- Rốn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giỏc vẽ đ trũn ngoại tiếp của tam giỏc , chứng minh ba điểm thẳng hàng và tớnh chất ba đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giỏc vuụng 
* Thỏi độ: HS thấy được thực tế ứng dụng của tớnh chất đ trung trực vào cụục sống 
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ ghi bài tập định lớ, phiếu học tập của HS. Thước kẻ compa, ờke, phấn màu 
* HS: ễn lại cỏc định lớ tớnh chất tam giỏc cõn vuụng, vẽ trung trự c của đoạn thẳng, tam giỏc. Thước kẻ compa ờke 
III. Tiến trỡnh lờn lớp:	
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Nờu tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc ?
- Một HS lờn bảng nờu
Hoạt động 2: Sửa bài tập 
- Cho HS làm bài tập 55 trang 80
- Cho hỡnh. Chứng minh rằng: ba điểm D, B, C thẳng hàng.
- Cho HS vẽ hỡnh
- Đọc đề bài
Bài 55 SGK/80:
Ta cú: DK là trung trực của AC.
=> DA=DC
=> ADC cõn tại D
=>=1800-2 (1)
Ta cú: DI: trung trực của AB
=>DB=DA
=>ADB cõn tại D
=> =1800-2 (2)
- Yờu cầu một HS lờn bảng làm
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Một HS lờn bảng làm
- Nhận xột
- Tiếp thu
- Tỡm hiểu đề
(1), (2)=>+=1800-2+1800-2
=3600-2(+)
=3600-2.900
=1800
B, D, C thẳng hàng.
- Cho HS làm bài tập 54 trang 80 SGK
- Yờu cầu ba HS lờn bảng làm 
- Theo dừi, hương dẫn HS vẽ hỡnh
- Cho HS nhận xột
- Nhận xột chung
- Ba HS lờn bảng vẽ
- Vẽ hỡnh
- Nhận xột
- Tiếp thu
Bài tập 54 trang 80:
a)	 B
 A
 C
b) C
 A B
 B
c)
 A
 C
Hoạt động 3: Củng cố 
- Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc 
- Tiếp thu
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Xem lại cỏc bài tập đó sửa
- Làm bài tập 56, 57 trang 80
- Chuẩn bị trước bài: Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc
 Ngày soạn: 19/04/11
Tiết 63 
 Đ9.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO 
 CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: 
- Biết khỏi niệm đương cao của tam giỏc và thấy mỗi tam giỏc cú ba đường cao.
- Nhận biết ba đường cao của tam giỏc luụn đi qua một điểm và khỏi niệm trực tõm.
- Biết tổng kết cỏc kiến thức về cỏc loại đường đồng quy của một tam giỏc cõn.
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng vận dụng.
* Thỏi độ:
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
* Trũ: Thước thẳng, thước đo độ, compa, tỡm hiểu bài học.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Vẽ đường vuụng gúc AH của tam giỏc ABC (H thuộc BC)
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
- GV giới thiệu đường cao của tam giỏc như SGK.
- Vậy muốn vẽ đừng cao ta vẽ như thế nào ?
- Trong một tam giỏc cú mấy đường cao ?
- Tiếp thu
- Trả lời
- Trả lời
I) Đường cao của tam giỏc:
ĐN: Trong một tam giỏc, đoạn vuụng gúc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giỏc.
Hoạt động 2: Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc.
- Yờu cầu HS làm ?1 SGK trang 81
- Theo dừi, hướng dẫn HS vẽ hỡnh
- Hóy cho biết ba đường cao của một tam giỏc cú đi qua một điểm hay khụng ?
- Giới thiệu giao điểm ba đường cao
- Vẽ ba đường cao của tam giỏc
- Trả lời => Định lớ
- Tiếp thu. Ghi bài
II) Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc:
Định lớ: Ba đường cao của tam giỏc cựng đi qua một điểm.
H: trực tõm của ABC
Hoạt động 3: Kớ hiệu Đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc.
- GV giới thiệu cỏc tớnh chất SGK sau đú cho HS gạch dưới và học SGK.
- Vậy trong một tam giỏc nếu bốn loại đường (Đường trung tuyến, đường phõn giỏc đường cao cựng suất phỏt từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của cạnh này) thỡ tam giỏc đú cú phải là tam giỏc cõn khụng ?
- Cho HS làm ?1
- Theo dừi, tiếp thu
- Trả lời => nhận xột
- đọc nhận xột
- Làm ?1
III) Về cỏc đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc cõn:
* Tớnh chất của tam giỏc cõn:
(SGK trang 82)
* Nhận xột: 
(SGK trang 82)
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 62 SGK/83:
Cmr: một tam giỏc cú hai đường cao bằng nhau thỡ tam giỏc đú là tam giỏc cõn. Từ đú suy ra tam giỏc cú ba đường cao bằng nhau thỡ tam giỏc đú là tam giỏc đều.
Bài 62 SGK/83:
Bài 62 SGK/83:
Xột AMC vuụng tại M và ABN vuụng tại N cú:
MC=BN (gt)
: gúc chung.
=> AMC=ANB (ch-gn)
=>AC=AB (2 cạnh tương ứng)
=> ABC cõn tại A (1)
chứng minh tương tự ta cú CNB=CKA (dh-gn)
=>CB=CA (2)
Từ (1), (2) => ABC đều.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
- Học bài, làm bài tập SGK/83
 Ngày soạn:25 /04/11
Tiết 64 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiờu:
* Kieỏn thửực: 
- Bieỏt khaựi nieọm ủửụng cao cuỷa tam giaực vaứ thaỏy moói tam giaực coự ba ủửụứng cao.
- Nhaọn bieỏt ba ủửụứng cao cuỷa tam giaực luoõn ủi qua moọt ủieồm vaứ khaựi nieọm trửùc taõm.
- Bieỏt toồng keỏt caực kieỏn thửực veà caực loaùi ủửụứng ủoàng quy cuỷa moọt tam giaực caõn.
* Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng trỡnh bầy, kĩ năng vẽ hỡnh, kĩ năng vận dụng.
* Thỏi độ:
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, thước đo độ, compa, phấn màu, bảng viết sẵn về lý thuyết.
* Trũ: Thước thẳng, thước đo độ, compa, học bài và làm bài tập.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG 1: GV nờu cõu hỏi kiểm tra : điền vào chỗ trống trong cỏc cõu sau đõy :
1/ trọng tõm của tam giỏc là giao điểm của ba đuờng ( trung tuyến )
2/trực tõm của tam giỏc là giao điểm của ba đuờng (cao )
3/ điểm cỏch đều ba 
cạnh của tam giỏc là giao điểm của ba đường ..(phõn giỏc )
4/ điểm nằm trong tam giỏc và cỏch đều ba cạnh của tam giỏc là giao điểm của ba đường ..(trung trực )
5/ tam giỏc co trọng tõm . trực tõm , điểm cỏch đều ba cạnh , ba đỉnh của tam giỏc cựng nằm trờn 1 đường thẳng là tam giỏc ..(đều )
6/ tam giỏc cú bốn điểm trựng nhau là tam giỏc (đều )
HS2 : 
Cm: trong ta m giỏc cú trung tuyến đồng thời là đường cao là tam giỏc cõn 
Nhắc HS về tớnh chất của ba đường cao trong 
tam giỏc thỡ đồng quy tại 1 điểm 
Nờn KN vuụng gúc IM 
HS2: 
 Tam giỏc ABC ,
gt AM là trung tuyến 
 AM là đường cao 
kl Tam giỏc ABC cõn 
Cm : 
DAMB = DAMC ( CGC)
AB =AC , DABC CÂN TẠI A 
Bt60/83/sgk 
 Tam giỏc ABC ,
gt AM là trung tuyến 
 AM là đường cao 
kl Tam giỏc ABC cõn 
Bt60/83/sgk 
Bt62/83/sgk:
Cho HS làm hoạt động nhúm 
Cho HS làm khoảng 8’ thỡ dừng lại 
Gv:trong tam giỏc đều cỏc đường đồng quy cú tớnh chất gỡ? 
Hoạt động 2: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Tiết sau ụn tập chương 3
- HS ụn lại càc đ lớ bài 1.2.3 
- Làm cỏccõu hỏi ụn tập 1,2,3,/86 /sgk và cỏc bt 63.64,65,66/sgk /87
- Tự đọc “ cú thể em chưa biềt
Bt62/83/sgk ( cho HS hoạt động nhúm )
 DABC ,BE = CF 
 GT BE ^AC , CF^AB
 KL DABC CÂN 
HD: xột tam giỏc MIK , cú MJ và IP là hai đường cao nờn KN là đường cao thứ ba do đú KN vuụng gúc với IM
HD: 
DBEC =DCFB (H-CẠNH )
gúc B = gúc C 
vậy tam giỏc DABC cõn 
cm tương tự , tại cỏc đỉnh cõn B,C .
nờn tam giỏc ABC đều 
nhúm khỏc làm bt 79/sbt/32
- Ghi nhận
- Ghi nhận
Bt62/83/sgk 
 DABC ,BE = CF 
 GT BE ^AC , CF^AB
 KL DABC CÂN 
Tuần 35 Ngày soạn: 03/05/09
Tiết 65 Ngày dạy: 04/05/09
ễN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIấU: 
* Kiến thức: Củng cố cỏc khỏi niệm, định nghĩa, định lớ, tớnh chất trong chương.
* Kĩ năng: Vẽ hỡnh bằng thước thẳng, thước 2 lề, thước chia khoảng, compa. Chứng minh được cỏc bài tập ở mức trung bỡnh.
* Thỏi độ: Cận thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
* Thầy: thước kẻ, com pa, ờke, bảng phụ, bài tập, đốn chiếu.
* Trũ: thước kẻ, com pa, ờke.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
Ghi bảng

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh 7 giam tai.doc