Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 5)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 5)

- Kiến thức:- Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

 - Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kỹ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

 - Bước đầu tập suy luận.

- Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

doc 148 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1 : Hai góc đối đỉnh (tiết 5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/ 8/ 2010
Tiết 1 :Hai góc đối đỉnh
I. mục tiêu : 
- Kiến thức:- Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh. 
 - Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Kỹ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. 
 - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. 
 - Bước đầu tập suy luận. 
- Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 
II. Chuẩn bị của gv và hs:
	GV:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 
 HS:- Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm
 III. TIếN TRìNH DạY HọC
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 7 
 Giới thiệu nội dung chương I
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung 
 Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh 
GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh
 c
 b
 B
M
 d
 a
 A
Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc x0x’ và góc y0y’ ? 
HS: Trả lời 
GV: Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
HS: Trả lời, phát biểu định nghĩa
GV:Trở lại hình 2, hình 3. Giải thích: Tại sao không phải là 2 góc đối đỉnh?
HS:đưa ra ý kiến
GV: Cho HS làm 
GV: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên mấy cặp góc đối đỉnh?
GV:Cho xoy .Vẽ góc đối đỉnh với xoy ? Nêu cách vẽ?
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh
Định nghĩa: sgk 
Hai góc 0và 0là hai góc đối đỉnh 
vì tia oy' là tia đối của tia ox' , tia oy là tia đối của tia ox
 Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh 
HS: Làm 
GV: Trước hết ước lượng bằng mắt về số đo của 2 góc đối đỉnh
 GV: Hướng dẫn HS cách gấp giấy 2 góc đối đỉnh
HS: Trả lời
GV: Xem hình 1 k0  đo có thể suy ra được 01= 03 hay k0 ?
Hướng dẫn HS cách suy luận 
HS :ðTính chất hai góc đối đỉnh.
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh
Suy luận :
02 + 03 = 1800 ( vì 2 góc kề bù) (1)
 02 + 01 = 1800 ( vì 2 góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) 02 + 03 = 02 + 01
 01 = 03
* Tính chất: (SGK - 82)
 Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố 
GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không?
HS: Trả lời và vẽ hình minh hoạ 
GV: Đưa ra nội dung bài 1 sgk tr 82 
HS: Lên bảng điền kết quả
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 sgk, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét kết quả
3/ Luyện tập
*Bài 1 sgk tr 82
KQ: a) ...x'0y'...tia đối.
 b) ...2 góc đối đỉnh...0x'...0y là tia đối của 0y'
*Bài 3 sgk tr 82
zAt và z'At' ; zAt' và tAz'
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
 -Học thuộc ĐN và TC hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
 -Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
 -Làm bài tập 4,5 SGK trang 83.Bài 1,2,3 SBT trang 73,74.
Ngaứy soaùn : 19 / 8/ 2010 	 
Tiết 2 : LUYEÄN TAÄP
 I/. Muùc tieõu :
 Cuỷng coỏ theõm kieỏn thửực veà hai goực ủoỏi ủổnh
 Reứn luyeọn kú naờng ủo goực vaứ tớnh soỏ ủo goực
 II/. Chuaồn bũ :
 GV:Thửụực ủo goực, baỷng phuù, phaỏn maứu 
 HS:Dụng cụ vẽ hình
 III/. Caực bửụực leõn lụựp:
 1/. OÅn ủũnh lụựp.
 2/. Kieồm tra baứi cuừ. 
 ? Phaựt bieồu ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa hai goực ủoỏi ủổnh
 3/. Baứi mụựi:
 Hoạt động 1: luyện tập
 HOAẽT ẹOÄNG GV & HS 
 Nội dung ghi bảng 
GV:Goùi HS ủoùc BT 5
GV:Haừy veừ ABC = 560
GV:Veừ goực ABC’ keà buứ vụựi goực ABC
GV:Goực ABC’ baống bao nhieõu ủoọ 
GV:Cho HS veừ A’BC’ keà buứ vụựi A’BC. 
Vaọy A’BC’ = ?
GV:Goùi HS ủoùc BT 6
GV:Haừy veừ hai ủửụứng thaỳng caột nhau trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực baống 
GV:Haừy tớnh soỏ ủo caực goực 
:xIy’;y’Ix’;x’Iy
GV: x’Iy’ vaứ xIy laứ hai goực nhử theỏ naứo ?
GV:Vaọyx’Iy’ = ? 
GV:Tửụng tửù thỡ x’Iy = ?
GV:Goùi HS ủoùc BT 7
GV:Haừy veừ ba ủửụứng thaỳng xx’; yy’; zz’ cuứng ủi qua ủieồm O
GV:Cho HS vieỏt teõn caực caởp goực baống nhau ?
Giả thích vì sao ?
GV:Goùi HS ủoùc BT 
GV:Haừy veừ hai goực coự chung ủổnh coự soỏ ủo laứ nhửngn không ủoỏi ủổnh
BT5/82
a/
 ABC’+ ABC=1800 
b)ABC’ + 560 = 1800 
 ABC’ = 1240
c/A’BC’ vaứABC laứ hai goực ủoỏi ủổnh neõn ta coự 
A’BC’ = ABC = 560
BT6/83
xIy’ + xIy = 1800
xIy’ + 470 = 1800 
xIy’ = 1330 
x’Iy’vaứ xIy laứ hai goực ủoỏi ủổnh 
x’Iy’ = xIy = 
 x’Iy = xIy’ = 1330
BT7/83
xOy = x’Oy’ ; yOz = z’Oy’
zOx’=z’Ox ; xOz = x’Oz’
yOx’=y’Ox ; zOy’= yOz’
 xOx’= yOy’=zOz’= 1800
 BT8/83
 Hoạt động 2: hướng dẫn về nhà 
 - Xem vaứ laứm laùi caực BT ủaừ laứm taùi lụựp
 - Laứm BT 9;10/83 SGK và 4, 5, 6 SBT
 - Xem SGK trửụực baứi 2 
__________________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/ 8/ 2010
Tiết 3. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC
i. Mục tiêu
 -Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^ a.
 -Kĩ năng : HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. 
 -Thái độ : Bước đầu tập suy luận cho HS
II. Chuẩn bị của GV và HS
 - GV: Thước thẳng, êke, phấn màu
 - HS: Thước thẳng, êke, giấy rời
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
? Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu t/c2 góc đối đỉnh
 Vẽ é xAy = 90 0, vẽ é x'Ay' đối đỉnh với é xAy 
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung 
 Hoạt động 2: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc 
HS cả lớp làm gấp giấy...
 GV: Em có nhận xét gì về các nếp gấp?
HS: Trả lời...
GV: Vẽ hình
HS: Nhìn hình vẽ tóm tắt
GV: Hướng dẫn HS suy luận dựa theo t/c 2 góc đ.đỉnh và 2 góc kề bù
GV: xx' và yy' gọi là 2 đường thẳng vuông góc
Vậy thế nào là 2 đg. thẳng vuông góc?
HS: Trả lời...
1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
cho
xx' ầ yy' = {0}
éxOy = 90 0
chỉ ra
éxOy = éx'Oy = éx'Oy = 90 0
 vì sao?
 Giải
éxOy = 90 0 ( theo điều cho trước)
éy'Ox =180 0-éxOy(theo t/c2 góc kề bù)
ị éy'Ox =90 0
có éy'Ox =éx'Oy =90 0 (t/c2 góc đ.đ)
éx'Oy' = éxOy =90 0 (t/c2 góc đ.đ)
* Định nghĩa: SGK tr 84
Kí hiệu: xx' ^ yy'
 Hoạt động 3: Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc 
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm 
Các HS còn lại làm vào vở
HS: làm vào vở
GV: Em hãy nêu vị trí có thể xảy ra giữa 0 và đường thẳng a?
HS: 0ẻ a và 0ẽ a
GV: Có mấy đường thẳng đi qua 0 và ^
với a?
HS: trả lời...
GV:Đưa ra nội dung t/c
2/ Vẽ 2 đường thẳng vuông góc
 a ^ a'
*Tính chất thừa nhận: Sgk 
 Hoạt động 4: đường trung trực của đoạn thẳng 
GV: Cho đoạn thẳng AB, vẽ I là trung điểm của AB qua I vẽ đ.thẳng d ^ AB
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở
GV: Đường thẳng d có những đặc điểm như trên gọi là đ.trung trực của đoạn thẳng
Vậy đ.tr.trực của đoạn thẳng là gì?
HS: Trả lời...
GV: Đưa ra đ/n về đ.tr.trực của đoạn thẳng 
GV: Giới thiệu cho HS điểm A đối xứng với điểm B qua đ.thẳng d
3/ Đường trung trực của đoạn thẳng
 d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
*Định nghĩa: sgk 
ị d là đường trung trực của đoạn thẳng AB
 d ^ AB = {I} 
 IA = IB 
 Hoạt động 5: Củng cố-Luyện tập 
BT11/86
GV:Goùi HS ủoùc BT11
GV:Haừy ủieàn vaứo choó troỏng () trong caực phaựt bieồu sau :
a/Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau laứ hai ủửụứng thaỳng 
b/Hai ủửụứng thaỳng a vaứ a’ vuoõng goực vụựi nhau kớ hieọu laứ
c/Cho trửụực moọt ủieồm A vaứ moọt ủửụứng thaỳng d  ủửụứng thaỳng d’ ủi qua A vaứ vuoõng goực vụựi d.
BT12/86
GV:Goùi HS ủoùc BT12
GV:Trong caực caõu sau caõu naứo ủuựng ? caõu naứo sai ? Haừy baực boỷ cau sai baống hỡnh veừ 
a/Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực thỡ caột nhau.
b/Hai ủửụứng thaờng caột nhau thỡ vuoõng goực .
BT14/86
GV:Goùi HS ủoùc BT14
GV:Haừy veừ ủoaùn thaờng CD = 3cm vaứ veừ ủửụứng trung truùc cuỷa ủoaùn thaỳng aỏy
HS:ẹoùc BT11
HS: a/Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau laứ hai ủửụứng thaỳng caột nhau, trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng
 b/Hai ủửụứng thaỳng a vaứ a’ vuoõng goực vụựi nhau kớ hieọu laứ a a’
 c/Cho trửụực moọt ủieồm A vaứ moọt ủửụứng thaỳng d coự moọt vaứ chổ moọt ủửụứng thaỳng d’ ủi qua A vaứ vuoõng goực vụựi d.
HS:ẹoùc BT12
HS:a/ ẹuựng 
 b/ Sai : 
HS:ẹoùc BT14
HS:
 Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà 
 - Học thuộc định nghĩa 2 đuường thẳng vuông góc.
 - Tập vẽ 2 đường thẳng vuông góc.
 - BTVN: Bài 13 SGK tr 86. Bài 9, 10, 11, 14 SBT tr 75.
Ngày soạn: 28/ 8/ 2010
Tiết 4: Luyện tập
I. Mục tiêu
 -Kiến thức : Củng cố cho HS định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 	 	 đoạn thẳng
 -Kĩ năng: HS biết vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trước và một đường thẳng cho trước vuông góc với đường thẳng đã cho, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
 -Thái độ: Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng, bước đầu tập suy luận
II. Chuẩn bị của GV và HS
 - GV: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ ghi bài 17 ; 18 SGK/ 87.
 - HS: Giấy rời, êke, thước kẻ
III. Các hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Haừy phaựt bieồu ủũnh nghúa hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực, ủũnh nghúa ủửụứng trung truùc cuỷa ủoaùn thaỳng ? 
 Hoạt động 2: Luyện tập 
HS cả lớp làm bài 15, GV gọi 2 em đứng tại chỗ nhận xét
GV: Đưa nội dung bài qua bảng phụ
Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra
HS cả lớp có thể dùng giấy gập lại để kiểm tra qua hướng dẫn của GV
GV Đưa đề bài qua bảng phụ
1 HS đọc đề bài
Gọi 1 hs lên bảng thao tác, các hs khác vẽ vào vở 
GV theo dõi, hướng dẫn hs thao tác
GV: Đưa ra nội dung đề bài 19 SGK 
HS vẽ hình, nêu các trình tự vẽ hình có thể xảy ra
GV: Gọi 3 hs nêu trình tự vẽ hình từng trường hợp, các hs khác theo dõi và nhận xét, bổ xung
GV: Đưa ra nội dung đề bài 20 sgk
Gọi 1 hs đọc đề bài
GV: Em hãy cho biết vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra?
Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình
GV : Em có nhận xét gì về d 1và d 2 trong 2 trường hợp trên?
HS: với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì d 1ầ d 2tại 1 điểm
Bài 15 sgk tr 86
Nhận xét: zt ^ xy = {0} 
Có 4 góc vuông: éxOy ;éxOz; éyOt; étOx
Bài 17 sgk tr 87
a) a ^ a'
b)a ^ a'
c) a ^ a
Bài 18 sgk tr 87
Vẽ éxOy = 45 0
Lấy A bất kì nằm trong éxOy 
Qua A vẽ d 1 ^ 0x = B
Qua A vẽ d 2 ^ 0y = C
Bài 19 sgk tr 87
Trình tự: 
1) vẽ d 1 tuỳ ý, vẽ d 1ầ d 2 = {0}, 
é d 1Od 2 = 60 0 lấy A tuỳ ý trong é d 1Od 2 
vẽ AB ^ d 1 = B (B ẻ d 1 ), vẽ BC ^ d 2= C
(Cẻ d 2 )
2) Vẽ d 1ầ d 2 = {0}, é d 1Od 2 = 60 0
lấy B ẻ Od 1 vẽ BC ^ Od 2 , Cẻ Od 2 
 vẽ AB ^ Od 1= A, A ẻé d 1Od 2
3) d 1ầ d 2 = {0}, é d 1Od 2 = 60 0
lấy Cẻ Od 2 vẽ BC ^ Od 2 = C, BC ầ 0d 1= B
vẽ AB ^ Od 1= B
A ẻé d 1O d 2
Bài 20 sgk tr 87
1) Với A, B, C thẳng hàng
2) Với A, B, C không thẳng hàng
 Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp
- BTVN: Bài 11, 12, 13 SBT tr 75
- Đọc trước bài "Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng"
_________________________________________________________________________
Ngày soạn : 30/8/ 2010 
 Tiết 5 : Các góc tạo bởi một đường thẳng
 cắt hai đường thẳng
I. mục tiêu 
- Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và 1 cát 	 tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: 
 + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. 
 + Hai góc đồng vị bằng n ...  của ADE (2)
Từ (1) và (2) 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
3. Củng cố:
? Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương III
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/ 4 / 2011
Tiết 66 : ôn tập chương III (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông
III. Tiến trình dạy học: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu tính chất các đường đồng quy trong tam giác
3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
Hoạt động 2: Bài tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 67
? coự nhaọn xeựt gỡ veà tam giaực MPQ vaứ tam giaực RPQ ,veừ ủửụứng cao PH 
? tửụng tửù tổ soỏ : S NMQ so vụựi SRNQ nhử theỏ naứo ? 
? so saựnh SRQP vaứ SRNP 
 ? Vậy taùi sao SQMN=SQPN =SQPM ?? 
Hướng dẫn HS làm bài tập 67
cho HS leõn baỷng veừ hỡnh 
? muoỏn bieỏt ủieồm caựch ủeàu hai caùnh cuỷa goực thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ?
 ? Muoỏn caựch ủeàu hai caùnh thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ? 
? Neỏu OA =OB thỡ M phaỷi naốm ụỷ ủaõu ?
II. Bài tập 
Bài tập 67
a/ SMPQ = 2S RPQ 
b/ S NMQ =2 SRNQ 
c / SRQP =SRNP 
SQMN=SQPN =SQPM=2SRPQ =2SRQN 
 Bài tập 68
 Đieồm thoỷa maừn tớnh chaỏt treõn chớnh laứ giao ủieồm cuỷa phaõn giaực goực O vaứ trung trửùc ủoaùn AB 
3. Củng cố: 
? Tính chất đương trung trực, đường trung tuyến của tam giác
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các dạng bài tâp vừa làm
- Làm bài tập 64, 69 (SGK)
- Ôn tâp tốt để tiết sau kiểm tra một tiết
 IV. Rút kinh nghiệm 
 Quảng Đông: / / 2011 
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu
_____________________________________________________________
Ngày soạn : 27/ 4/ 2011
Tiết 67: kiểm tra chương iiI
I. Mục tiêu : 
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán..
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
II. Chuẩn bị :
1. GV: đề kiểm tra
2. HS : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III.Nội dung kiểm tra:
Mã đề 01:
Caõu 1: (2,5 ủieồm) Cho tam giaực SPQ, bieỏt . Haừy so saựnh caực caùnh cuỷa tam giaực SPQ.
Cõu 2 (2,5đ):
 Cho tam giỏc ABC với G là trọng tõm, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC. 
 Biết AM = 6cm. Tớnh AG .
Caõu 3: (5 ủieồm) Cho tam giaực nhoùn ABC coự AB > AC. Veừ ủửụứng cao AH.
Chửựng minh: HB > HC.
Chửựng minh: 
So saựnh goực BAH vaứgoực CAH
Mã đề 02:
Caõu 1: (2,5 ủieồm) Cho tam giaực MNP, bieỏt . Haừy so saựnh caực caùnh cuỷa tam giaực MNP.
Cõu 2 (2,5đ):
 Cho tam giỏc ABC với G là trọng tõm, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC. 
 Biết AM = 18cm. Tớnh AG .
Caõu 3: (5 ủieồm) Cho tam giaực nhoùn PQK coự PQ > PK. Veừ ủửụứng cao PH.
Chửựng minh: HQ > HK.
Chửựng minh: 
So saựnh goực QPH vaứgoực KPH
IV. Đáp án và biểu điểm
Mã đề 01:
Caõu 1: (2,5 ủieồm)
Ta cú: = 1800 – (200+750) = 1800 – 950 = 850
Ta thấy: > >. Do đú SP > QP > SQ (Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc)
Cõu 2 (2,5đ):Ta cú: AG =AM (Tớnh chất của trọng tõm tam giỏc)
 => AG = . 6 = 4 (cm)
 Vậy AG = 4 cm
Caõu 3: (5 ủieồm)
HS vẽ hình đúng, ghi đúng GT - K ( 1.0điểm) 
a. Vì AB > AC suy ra HB > HC (Quan hệ giữa đường vuông góc và hình chiếu) ( 1.0điểm)
b. Vì AB > AC suy ra ( 1.5điểm) 
(Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc)
c.HS chứng minh đúng ( 1.5điểm)
Mã đề 02:
Caõu 1: (2,5 ủieồm)
Ta cú: = 1800 – (300+ 650) = 1800 – 950 = 850
Ta thấy: > >. Do đú MP > NP > MN (Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc)
Cõu 2 (2,5đ):
 Ta cú: AG =AM (Tớnh chất của trọng tõm tam giỏc)
 => AG = . 18 = 12 (cm)
 Vậy AG = 12 cm
Caõu 3: (5 ủieồm)
HS vẽ hình đúng, ghi đúng GT - K ( 1.0điểm) 
Vì PQ > PK suy ra HQ > HK (Quan hệ giữa đường
 vuông góc và hình chiếu) ( 1.0điểm)
b. Vì PQ > PK suy ra ( 1.5điểm) 
(Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong tam giỏc)
c. HS chứng minh đúng ( 1.5điểm) 
 IV. Rút kinh nghiệm 
 ____________________________________________________________________
Ngày soạn : 28/ 4/ 2011
Tiết 68: ôn tập cuối năm (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, củng cố lại cho HS về tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , các trường hợp bằng nhau của tam giác, quan hệ gữa các yếu tố trong tam giác.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
 II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thớc đo góc, compa
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
? Các kiến thức đã học của chương trình hình học 7
2. dạy bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức 
Nêu định nghĩa, tính chất 2 đường thẳng vuông góc?
Nêu định nghĩa, tính chất 2 đường thẳng song song?
Các cách chứng minh hai đường thẳng song song?
Nhận xét?
Nêu tính chất về tổng 3 góc trong tam giác, tính chất góc ngoài?
HS nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông?
Nêu định lí Pitago thuận và đảo?
I. Lý thuyết:
1, Hai đường thẳng vuông góc.
2, Hai đường thẳng song song .
3, Tổng ba góc trong tam giác.
4, Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5, Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
6, Định lí Pitago.
DABC vuông tại A Û BC2 = AB2+ AC2
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập 
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
Một nửa lớp làm bài 2 
Nửa lớp còn lại làm bài 3
HS hoạt động nhóm
?Nêu đẳng thức minh họa 
 Ôn tập về đường thẳng song song 
Bài tập 2:
 M P a
 50o 
 b
 N Q
a) Có a ^ MN (gt) ; 
b ^ MN (gt ) ị a // b (cùng ^ MN)
b) a // b (chứng minh a) ị MPQ + NQP = 180o (hai góc trong cùng phía)
 50o + NQP = 180oị NQP = 180o - 50o
 NQP = 130o
Bài tập 3:
Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b. 
Vì a // Ot ị O1 = C = 44o (so le trong)
Vì b // Ot ị O2 + D = 180o (2góc trong cùng phía)
ị O2 + 132o = 180o
ị O2 = 180o - 132o
 O2 = 48o.
COD = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o.
Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác
Bài tập:
 A1 + B1 + C1 = 180o.
A2 quan hệ thế nào với các góc của DABC? Vì sao?
- A2 là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1.
Tương tự, ta có B2, C2 cũng là các góc ngoài của tam giác.
 B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1
 A2 = B1 + C1
- Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ.
AB - AC < BC < AB + AC.
GV cho HS làm bài tập sau.
Cho hình vẽ. A
 B H C
Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ô vuông.
 AB BH
 AH AC
 AB AC Û HB HC
vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm
AB > BH
AH < AC
AB < AC Û HB < HC
Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK
(Đề bài đưa lên màn hình)
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình.
Yêu cầu của bài 4.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
Làm a?
Nhận xét?
Làm b?
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét.
Làm d, e?
Nhận xét?
Bài 5(a)
Kết quả 
Kết quả x = 46o.
Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác
Bài 4 (SGK – 92)
GT
, Aẻ Ox, B ẻ Oy
DC là trung trực của OA
EC là trung trực của OB
KL
CE = OD
CE ^ CD
CA = CB
CA // DE
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
CM:
a, CD OA, OB OA => CD // OB
 CE OB, OB OA => CE // OD 
Xét CED v à ODE có:
 ( so le); DE chung.
=> CED = ODE ( ch- gnhọn) => CE = OD.
b, Theo a, CE // OD mà CD OD => CECD
c, CD là trung trực của OA => CA = CO
 CE là trung trực của OB => CB = CO.
d, Xét CDA v à DCE có:
 DC chung, OE = DA ( =OD)
=> CDA = DCE ( c.g.c)
=> => CA // DE.
e, Chứng minh tương tự d , ta có:
 CEB = ECD ( c.g.c)
=> => CB // DE
 mà CA // DE => C, A, B thẳng hàng.
3: Hướng dẫn học ở nhà 
 - Ôn lại kiến thức chương II, III.
 - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn.
 - Bài tập số 6, 7, 8, 9 tr.92, 93 SGK.
 IV. Rút kinh nghiệm 
______________________________________________________________________
Ngày soạn : 03/ 5/ 2011
Tiết 69 : ôn Tập cuối năm (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: - Hệ thống hoá, củng cố lại cho HS về tính chất , dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giac đều, các đường đồng quy của tam giác. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
 2. Học sinh: Thước thẳng, êke, thớc đo góc, compa
III. Tiến trình dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
? Các kiến thức cơ bản của chương III
2. Bài mới:
 Hoạt động của gv & hs
 Nội dung ghi bảng
hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác 
GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
HS trả lời
Tam giác có các đường đồng quy :
- đường trung tuyến
- đường phân giác
- đường trung trực
- đường cao.
hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt 
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: 
- tam giác cân
- tam giác đều
- tam giác vuông.
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Hướng dẫn HS làm bài 8 SGK.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
Yêu cầu HS làm phần a.
Nhận xét?
Hãy trình bày phần b?
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét?
Làm d?
Nhận xét?
Bài 8 SGK T92:
GT
DABC, Â = 900, phân giác BE
EH ^ BC, AB cắt HE tại K 
KL
DABE = DHBE
BE là trung trực của AH
EK = EC
AE < EC
a)Xét ABE và HBE có 
 (gt)
 AE chung
ị ABE = HBE ( cạnh huyền – góc nhọn )
b) ABE = HBE ị BA = BH, EA = EH
ị BE là trung trực của AH
c) Xét AEK và HEC có 
, EA = EH 
 => AEK = HEC ( g c g) => EK = EC
 d) AEK có ị AE < EK
 mà EK = EC => AE < EC
3: Hướng dẫn về nhà 
Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II.
 IV. Rút kinh nghiệm 
 Quảng Đông: / / 2011
 Kí duyệt giáo án.
 Tổ trưởng:
 Nguyễn Văn Liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 7(7).doc