Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 9)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 9)

MỤC TIÊU.

- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.

- HS nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

II. CHUẨN BỊ. Thước thẳng, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY.

 

doc 91 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I : Đường Thẳng Vuông Góc - Đường Thẳng Song Song.
Tiết 1: Hai Góc Đối Đỉnh.
Ngày soạn: 12.08.10. 
Ngày soạn: 18.08.10.
I. Mục tiêu.
- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
- HS nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. 
ii. Chuẩn bị. Thước thẳng, thước đo góc. 
iii. Tiến trình dạy.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh.
GV: vẽ hình lên bảng. 
- GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của góc O1 và góc O3.
- HS quan sát hình vẽ:
Góc O1 và góc O3 có chung đỉnh O. 
Ox là tia đối của Ox’; Oy là tia đối của Oy’ . Hoặc: Ox và Ox’ tạo thành 1 đường thẳng, Oy và Oy’ tạo thành 1 đường thẳng.
- GV: Góc O1 và góc O3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia. Ta nói góc O1 và góc O3 là hai góc đối đỉnh. 
- GV: Thế nào là 2 góc đối đỉnh. 
- HS đọc định nghĩa hai góc đối đỉnh.
- HS làm ?2.
- GV: Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh.
- GV: Cho góc xOy, vẽ góc đối đỉnh của góc.
- GV: Trên hình bạn vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không.
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
?2: 2 góc O2 và O4 cũng là 2 góc đối đỉnh.
HS: Tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh.
HS nêu cách vẽ: 
Hai góc xOy’ và x’Oy là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh.
- GV: Em hãy ước lượng số đo 2 góc O1 và O3.
- Em hãy đo góc O1 và O3.
? Dựa vào tính chất của 2 góc kề bù, giải thích tại sao Ô1 = Ô3.
HS đo và kết luận: góc O1 = góc O3.
Ô1 + Ô2 =1800 (kề bù); Ô3 + Ô2 = 1800(kề bù) 
 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2. Vậy: Ô1 = Ô3.
- GV: Vậy 2 góc đối đỉnh có tính chất gì.
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 
Hoạt động 3: Củng cố.
- GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không.
- HS làm bài 1 và 2 sgk.
Hoạt đông 4: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh, học cách suy luận.
- Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ 2 góc đối đỉnh. 
- Làm bài 3,4,5 sgk, bài 1,2,3 SBT.
iv. rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Luyện Tập
 Ngày soạn: 12.08.10. 
Ngày dạy: 21.08.10.
i. Mục tiêu.
- Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình 
- Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Bước đầu tập chung suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập.
ii. Chuẩn bị. Thước thẳng, thước đo góc.
iii. Tiến trình dạy.
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Vẽ hình đặt tên và nêu ra các cặp góc đối đỉnh. 
2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh, vẽ hình, bằng suy luận giải thích tại sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau.
3. Chữa bài tập 5a,b, c.
- HS nhận xét và đánh kết quả bài làm của bạn.
5a. Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560
B
C
56o
A
C’
A’
b. Ta có góc ABC + góc ABC’ = 1800
suy ra góc ABC’ = 1800 - góc ABC = 1240.
c. Góc A’BC’ = góc ABC = 560 (đối đỉnh)
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 6 sgk. 
- GV gợi ý nếu HS không vẽ được. 
- GV: gọi HS lên bảng vẽ hình.
HS suy nghĩ trả lời. 
- vẽ góc xOy = 470
- vẽ tia đối Ox’ của tia Ox 
- vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được đường thẳng xx’ cắt yy’ taị O có một góc = 470
- GV: Dựa vào hình vẽ và đề bài, em hãy tóm tắt bài toán.
- GV: biết số đo góc O1 em hãy tính góc O3. Vì sao tính được.
- GV: Có tính được góc O2 không. 
- GV: Vậy O4 bằng bao nhiêu độ.
Bài 9 SGK.
- HS đọc đề bài.
- GV: Muốn vẽ góc vuông xAy ta làm như thế nào.
- GV: Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm như thế nào.
- Hai góc vuông không đối đỉnh là hai góc vuông nào.
HS lên bảng vẽ hình.	
Cho: xx’yy’ = tại O, góc O1= 470 
Tìm O2, O3, O4.
Giải: 
Ta có: Góc O1 = góc O3 = 470(đối đỉnh). 
Ta lại có: Góc O1 + góc O2 =1800 (kề bù) 
Vậy: Góc O2 = 1800 - góc O1
= 1800 - 470 = 1330
Ta có: Góc O2 = góc O4 =1330 (đối đỉnh)
x
y
x’
A
y’
HS: Các cặp góc vuông không đối đỉnh là:
Góc xAy và góc yAx’; góc xAy và góc xAy.
Góc yAx’và góc x’Ay’; góc y’Ax’ và góc y’Ax
Hoạt động 3. Củng cố.
HS nhắc lại: Thế nào là hai góc đối đỉnh. Tính chất của 2 góc đối đỉnh.
Hoạt đông 4: Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập lại các kiển thức liên quan đến “Hai góc đối dỉnh”.
- Làm bài 4,5,6 SBT.
- Đọc trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”.
iv. rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc.
Ngày soạn: 15.08.10 
Ngày soạn: 25.08.10
I. Mục tiêu.
- Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.
- Vân dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị: Thước kẻ, êke, 1 giấy trắng A4.
III. Tiến trình dạy:
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
- GV hướng dẫn HS làm ?1, 2.
- HS gấp hình như ?1 dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS làm ?2.
Ta có: góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên góc xOy = góc x’Oy’ = 900.
Tương tự các góc còn lại cũng là các góc vuông. 
- GV nêu định nghĩa.
- HS đọc định nghĩa 2 lần.
 y
x’ O x
 y’
Định nghĩa: (SGK).
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- GV hướng dẫn HS làm ?3,4.
- HS làm theo hướng dẫn trong SGK.
a. Cho điểm M nằm trên đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và vuông góc với a.
b. Cho điểm N nằm ngoài đường thẳng m. Vẽ đường thẳng n đi qua N và vuông góc với m.
Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
- Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc.
- Nêu tính chất về hai đường thẳng vuông góc.
- Làm bài tập 11,12 SGK.
Bài 11: 
a. . cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b. a a’. c.có một và chỉ một .
Bài 12: a. Đúng. b. Sai.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 15,16,17 SGK.
- Đọc và tìm hiểu phần 3: Đường trung trực của đoạn thẳng.
iv. rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Hai đường thẳng vuông góc (tiếp).
Ngày soạn: 21.08.10. 
Ngày soạn: 28.08.10.
I. Mục tiêu.
- Hiểu và biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Vân dụng được các kiến thức đã học vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị: Thước kẻ, êke.
III. Tiến trình dạy:
 Hoạt động của gv và hs
 Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc?
HS2: Cho O ẻ xx’ hãy vẽ yy’ đi qua O và vuông góc với xx’?
Hoạt động 2. Đường trung trực của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình 7 SGK, yêu cầu HS tìm đặc điểm của đường thẳng xy đối với đoạn thẳng AB.
- HS: Đường thẳng xy qua trung điểm I của AB và vuông góc với AB tại I.
- GV: Ta nói xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- GV: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì.
- Một đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng cần thoả mãn những điều kiện gì. 
- GV nêu chú ý như SGK.
Định nghĩa. (SGK)
- Đường thẳng phải vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.
Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố.
- HS cả lớp làm bài 15 SGK.
- GV nêu bài 17.
GV: Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng kiểm tra xem a có ^ a’ hay không?.
- GV: Cho học sinh cả lớp làm bài 18
- Học sinh nêu các trình tự khác nhau của bài 19.
- Học sinh làm bài 20.
? Có mấy vị trí của A, B, C ?.
- GV: Cho 2 học sinh vẽ 2 vị trí.
? Có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong 2 trường hợp ?.
Bài 15: 
- Nếp gấp zt ^ xy tại O. Tạo ra 4 góc vuông.
Bài 17:
a. a ^ a’ b. a ^ a’ c. a ^ a’
Bài 18: Các bước:
- Dùng thước đo góc vẽ góc = 450
- lấy điểm A bất kỳ trong góc xoy.
- Dùng êke vẽ đường thẳng d2 đi qua A ^ Ox
- Dùng êke vẽ d2 đi qua A vuông góc với Oy.
Bài 20.
Vẽ trường hợp A, B, C không thẳng hàng.
Trường hợp A, B, C thẳng hàng
A
C
B
d2
d1
Khi A, B, C thẳng hàng thì d1 // d2
Khi A, B, C không thẳng hàng thì d1 cắt d2.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (T75 SBT)
 - Đọc trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”.
iv. rút ... cho tiết ôn tập chương.
- Ôn lại các định của bài cũ.
- Làm các bài tập 63, 64, 65, 66 SGK.
- Tự đọc “Có thể em chưa biết” về nhà toán học.
iv. rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 68: Luyện tập
Ngày soạn: 25.04.10.
Ngày dạy: .05.10.
I. Mục tiêu.
- HS ôn tập và nắm vững khái niệm đường cao của một tam giác, tính chất các đường cao của tam giác.
- Rèn kỹ năng vẽ đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
- Rèn kỹ năng giải toán.
Ii. Chuẩn bị.
iii. tiến trình dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến, 3 đường phân giác, 3 đường trung trực 3, đường cao của của một tam giác.
Hoạt động của GV và hs
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 59: 
- GV nêu đề bài và yêu cầu HS lên bảng vẽ hình minh họa (H 57 SGK)
- GV yêu cầu HS cả lớp giải, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải.
Bài 60: 
- HS lên bảng vẽ hình minh hoạ.
 N
 M
 I J K d
 l
Bài 61:
 A
 H
 B C
Bài 62: A
	 Q P
	 B C
Bài 59: 
a. Tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ cắt nhau tại S, do đó S là trực tâm của nó. Bởi vậy đường thẳng NS chính là đường cao xuất phát từ N của tam giác LMN, hay NS vuông góc với LM.
b. Ta có góc LNP = 500 suy ra góc QLS = 400 suy ra góc MSP = góc LSQ = 500
suy ra góc PSQ = 1800 - góc MSP = 1300.
Bài 60: Xét tam giác IKN. Do NJ vuông góc với IK, KM vuông góc với NI nên NJ và KM là hai đường cao của tam giác IKN. Hai đường cao này cắt nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác IKN. Do đó, theo định lí 1, IM là đường cao thứ 3 của tam giác, hay IM vuông góc với NK.
Bài 61: Tam giác HBC có AB vuông góc với HC, AC vuông góc với HB nên AB và AC là hai đường cao của nó. Vậy A là trực tâm của tam giác HBC.
Tương tự B, C lần lượt là trực tâm của tam giác HAC và HAB.
Bài 62: Tam giác ABC có hai góc nhọn là B và C, hai đường cao BP và CQ bằng nhau. Ta sẽ chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Do góc C nhọn nên điểm P, chân đường vuông góc kẻ từ B đến AC, nằm trên cạnh AC. Tương tự điểm Q nằm trên cạnh AB.
Hai tam giác vuông ABP và ACQ có góc A chung, BP = CQ (GT) nên chúng bằng nhau, từ đó suy ra AB = AC, hay tam giác ABC cân tại A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lí thuyết và xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn tập chương III theo hệ thống trrong SGK trang 84, 85, 86.
- Làm bài tập ôn tập chương III.
iv. rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 69: ÔN TậP CHƯƠNG III
Ngày soạn: 25.04.10.
Ngày dạy: 05.10.
I. Mục tiêu.
- ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác.
- Ôn và hệ thống nội dung các kiến thức: các loại đường đồng quy trong một tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán.
Ii. Chuẩn bị.
iii. tiến trình dạy:
Hoạt động của GV và hs
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Bài 1: Cho DABC có: 
a. AB = 5cm ; BC = 8cm ; AC = 7cm
Hãy so sánh các góc của tam giác.
b. Â = 1000 ; = 300
Hãy so sánh độ dài 3 cạnh của tam giác
- GV nêu đề bài và yêu cầu HS lên bảng giải.
Bài 2 (Bài 63 SGK).
a. DABC có AC < AB (gt), suy ra góc ABC < góc ACB (1)
Xét DABD có AB = BD (gt), suy ra DABD suy ra góc A1 = góc D
Mà DAC = Â1 + 
+ = Â1= (2)
CM tương tự: Ê = (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra < Ê.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu.
Bài 13:
A E C
B
D
- hs vẽ hình, ghi gt, kl.
Bài 13 (SGK)
GT: ABC (Â = 900); D nằm giữa A và B; E nằm giữa Avà C
KL: a. BE < BC
 b. DE < BE < BC
 Chứng minh. 
a. Vì E nằm giữa A và C nếu AE < AC
BE < BC (1) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
b. Vì D nằm giữa A và B nên AD < AB 
- GV: Tại sao BE < BC.
- Làm thế nào để chứng minh được DE < BC.
Bài 12:
- Khi a // b, khoảng cách giữa a và b được xác định như thế nào. Nêu cách làm.
 DE < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Từ (1) và (2) DE < BC (đpcm).
Bài 12: (SGK).
Cho a // b. Đoạn thẳng AB ^ a và B độ dài AB là khoảng cách từ a b.
- Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa 2 cạnh //. 
Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ ta phải đặt thước ^ với 2 cạnh // của nó.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác.
áp dụng. Có tam giác nào mà 3 cạnh có độ 
dài như sau không:
a. 3cm; 6cm ; 7cm. b. 4cm ; 8cm ; 8cm. c. 6cm ; 6cm ; 12cm
+ Có thể vẽ được mấy tam giác (phân biệt) với 3 cạnh là 3 trong 5 đoạn có độ 1cm; 2cm; 3cm; 4cm và 5cm.
Bài 67 SGK. SSQN = SQNP = SQPM
Bài 91 SBT.
Hướng dẫn:
a. Ẻ phân giác xC suy ra EH = EG E ẻ phân giác By suy ra EG = EK 
suy ra EH = EG = EK
b. EH = EK suy ra AE là tia phân giác BÂC
c. Có EA là phân giác BÂC, AF là phân giác cắt CÂt mà BÂC và CÂt là 2 góc kề bù nên 
AE ^ DF
d. The c suy ra AE là phân giác BÂC tương tự BF là phân giác AC; CD là phân giác AB
Vậy AE, BF, CD là các đường phân giác của DABC.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm các câu hỏi ôn tập và các bài tập 67, 68, 69, 70 SGK.
- Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc các khái niệm, định lý tính chất của từng bài
- Làm bài số 82, 84, 85 SBT.
iv. rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 70:	ÔN TậP CUốI NĂM.
Ngày soạn: 25.04.10.
Ngày dạy: 05.10.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức: đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác
- Ôn tập và hệ thống nội dung các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác
- Rèn kỹ năng giải toán hình học.
ii. chuẩn bị.
IiI. Tiến trình dạy:
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết.
Chương I: Trang 102 SGK tập I.
Chương II: Trang 139 SGK tập I.
Chương III. Trang 84 SGK tập II.
Hoạt động của GV và hs
Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- hs đọc kết quả bài 54 SGK.
- GV yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra lại các kết luận trên.
Bài 2:
- Bài 56 Sgk. 
- Hs lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
Bài 3: (Bài 45 SBT)
- gV nêu đề bài.
a. Vẽ 3 điểm phân biệt A,B,C
b. Vẽ đường thẳng d1 đi qua B vuông góc với đường thẳng AC
c. Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và // AC
d. Vì sao d1 ^ d2?
Bài 4.
Bộ ba số đo nào sau đây là số đo ba góc trong tam giác cân.
A. 1200; 350; 350
B. 400	; 400; 1100
C. 550	; 550; 550
D. 900; 450 ; 450
Bài 1(Bài 54 SGK) Kết quả:
+ Năm cặp đường thẳng vuông góc:
 d1 ^ d8 d3 ^ d4 d3 ^ d5 
d1 ^ d2 d3 ^ d7 
+ Bốn cặp đường thẳng song song
d8 //d2 d4 //d5 d4 //d7 d5 //d7
A
B
M
d
=
=
Bài 2:
- Vẽ đoạn AB = 28mm
- Trên AB lấy điểm M sao cho:
MA = 14mm
A
.
B
.
C
.
d2
d1
- Qua M vẽ d ^ AB
ị d là trung trực của AB
Bài 3 (Bài 45 SBT)
Do d2 //AC theo cách vẽ có d1 ^ AC (cách vẽ)
ị d1 ^ d2 (quan hệ tính vuông góc và tính //)
Bài 4.
Trả lời: a. Câu D:	b. Câu C: 
b. Trong một vuông kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 900
B. Hai góc nhọn phụ nhau
C. Hai góc nhọn bù nhau
D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của tam giác.
Bài 5: Cho ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm, kẻ AH vuông góc với BC (H
a. Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH.
b. Tính độ dài AH
Bài 5:
Hướng dẫn: 
Chứng minh tam giác HDE là cân.
a. Từ ABH = ACH ( Cạnh huyền - góc nhọn) suy ra BH = CH và góc BAH = góc CAH.
b. AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 32 suy ra 
AH = 3.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập các kiến thức lí thuyết hình học 7 theo các bài ôn tập chương, ôn tập cuối năm.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập ôn tập chương trong SBT.
iv. rút kinh nghiệm.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 7 09.doc