Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)

Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)

. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Học sinh vận dụng các kiến thức lí thuyết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song vào giải bài tập

- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán học chứng minh.

. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình

2. Chuẩn bị:

 a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ

 b. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.

3. Tiến trỡnh bài dạy

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Hình học - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 06/10/2010
Ngày dạy : 08/10/2010
Ngày dạy : 08/10/2010
Dạy lớp : 7A
Dạy lớp : 7B
Tiết 15: Ôn tập chương i (tiếp)
1. Mục tiêu:
. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Học sinh vận dụng các kiến thức lí thuyết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song vào giải bài tập
- Bước đầu tập suy luận vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán học chứng minh.
. Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích học hình	
2. Chuẩn bị:
	a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ
	b. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Tiến trỡnh bài dạy
* ổn định tổ chức: 7B:
 7A:
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
c
b
a
1. Câu hỏi: Hãy phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết giả thiết, kết luận của từng định lý.
2. Đáp án:
a, Nếu 2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng
thứ ba thì song song với nhau. (2đ)
Gt
a c, b c
Kl
a // b
 (3đ)
 b, Nếu một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại. (2đ)
Gt
a // b, a c
Kl
b c
 (3đ)
b. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng kiến thức lí thuyết đã được ôn tập vào làm bài tập.
Hoạt động của thầy trũ
Học sinh ghi
?
Cả lớp nghiên cứu bài 57 (Sgk/104)
a
b
O
380
1320
1
A
B
m
2
Bài 57 (Sgk/104) (18')
Gv
Vẽ hình lên bảng và đặt tên các đỉnh góc là A, B có 
?
Nhìn hình vẽ và bài toán cho biét bài cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
Hs
Cho biết a//b, ; 
Yêu cầu: Tìm 
Gv
Để tính được số đo x của góc O chúng ta phải kẻ thêm đường thẳng phụ đó là Om // a Cát tuyến AO cắt 2 đường thẳng song song Om, a.
GT
a//b, 
KL
?
Có x = quan hệ như thế nào với và 
Giải:
Qua O vẽ Om // a.
Ta có a // Om (Cách vẽ)
a // Om (cách vẽ)
a // b (gt) (qhệ 3 đ/t //)
 (2 góc trong cùng phía)
Mà x = = + (vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB)
Nên x = = 380 + 480 = 860
Hs
 = + (Vì tia Om nằm giữa 2 tia OA và OB.
K?
Tính và 
Hs
 = (So le trong của a // Om)
 = (Hai góc trong cùng phía của Om // b)
Mà (Gt) 
Tb?
Vậy x = ?
Hs
x = = + = 380 + 480 = 860
K?
Lên bảng trình bày lại.
?
Tiếp tục nghiên cứu bài 48 (SBT/83)
Bài 48 (SBT/83) (14')
Gv
Vẽ hình bài 48 (SBT/83)
A
B
C
1400
1500
1
2
x
z
y
GT
KL
Ax // Cy
Chứng minh:
Kẻ Bz // Cy (1) ( Hai góc trong cùng phía của Bz // Cy)
Có (vì tia Bz nằm giữa 2 tia BA và BC)
Có 
Từ (1) và (2) suy ra Ax // Cy (Quan hệ đường thẳng song song)
Tb?
Qua nghiên cứu dựa vào đầu bài, hình vẽ nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
K?
Tương tự như bài 57 ta cần vẽ thêm đường nào?
Hs
Ta cần vẽ thêm tia Bz // Cy
Gv
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
Có Bz // Cy Ax // Cy
Ax // Bz
?
Làm thế nào để tính 
Hs
K?
Vậy = ? Tại sao?
Hs
K?
Gọi học sinh lên bảng trình bày bài vào vở.
Tb?
Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song và định lí của 2 đường thẳng song song.
Hs
- Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.
- Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
K?
Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng song song.
Hs
1. Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ ba có:
- Hai góc so le trong bằng nhau.
- Hoặc hai góc đồng vị bằng nhau
- Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau
thì 2 đường thẳng song song với nhau.
2. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
?
Cả lớp nghiên cứu bài 60 (Sgk/104)
Bài 60 (Sgk/104) (6')
Gv
Vẽ hình lên bảng - Cho lớp hoạt động nhóm
b
a
c
?
Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bằng các định lí sau. Rồi viết giả thiết, kết luận của 2 định lí đó.
a, Nếu 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì hai dường thẳng a và b cùng song song với nhau.
Hs
Phát biểu - Gọi 2 em lên bảng ghi gt, kl của 2 định lí đó.
Gt
Kl
a // b
d1
d2
d3
Gv
Nhận xét đánh giá sự hoạt động của các nhóm.
b, Nếu 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Gt
d1 // d3; d2 // d3
Kl
d1 // d2
	d. Hướng dẫn về nhà (2')
	- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I
	- Xem và làm lại các bài tập đã chữa
	- Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 15.doc