Học sinh được kiểm tra, nhằm đánh giá về kiến thức và kĩ năng thông qua các nội dung :
- Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
- Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí, tập suy luận có căn cứ, biết chứng minh một định lí.
3. Thái độ:
Tiết 16. KIểM TRA chương I Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song A: Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh được kiểm tra, nhằm đánh giá về kiến thức và kĩ năng thông qua các nội dung : - Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của định lí, tập suy luận có căn cứ, biết chứng minh một định lí. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, cẩn thận, chính xác. B: Phương pháp: Kiểm tra, đánh giá. C. Đồ dùng - GV: Đề, đáp án, biểu điểm. - HS: Kiến thức trong chương; D: Ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL I. Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc. (4 tiết) - Nắm được định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Biết tính chất có một và chỉ một đường thẳng qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đó. - Vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. 3 Câu 2,5 đ 25% Số câu, câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1(C1) 0,25đ 1(C6) 2đ 1(C2) 0,25đ II. Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng. (1 tiết) - Biết tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Chỉ ra được góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía với một góc cho trước. 2 Câu 0,75đ 7,5% Tổng số câu, câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1(C8) 0,5 đ 1(C3) 0,25đ III. Hai đường thẳng song song. Tiên đề ơ- clít về đường thẳng song song. ( 7 tiết) - Biết các tính chất của hai đường thẳng song song; Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ; Đường trung trực của đoạn thẳng. - Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và gong song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 3 Câu 5đ 50% Tổng số câu, câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1(C7) 1đ 1 (C4) 1đ 1(C9) 3đ IV. Khái niệm định lí. Chứng minh một Định lý (2 tiết) - Biết thế nào là định lí và chứng minh một định lí. - Biết tìm đúng giả thiết, kết luận trong một định lí. - Biết vẽ hình minh họa định lí và viết GT, KL bằng kí hiệu. 2Câu 1,75đ 17,5% Tổng số câu, câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1(C5) 0,25đ 1(C10) 1,5đ Tổng số câu toàn bài Tổng số điểm Tỉ lệ % 2Câu 0,5đ 3Câu 4,5đ 1Câu (1đ) 1Câu (0,5đ) 2Câu (0,5đ) 1Câu 3đ 10 Câu 10đ 100% Đề bài A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) I: Khoanh vào phương án đứng trước câu trả lời mà em lựa chọn Câu1: (0,25) Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O (hình vẽ). Ta có: A. Ô1 + Ô2 = 1800 C. Ô1 + Ô2 = 900 B. Ô1 = Ô2 = 900 D. Ô1 = Ô2 Câu 2 (0,25 điểm) Phát biểu nào sau đây là đúng A. Hai góc vuông có chung đỉnh là hai góc đối đỉnh. B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. C. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. D. Qua một điểm vẽ được hai đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước. Câu 3 (0,25 đ) Nếu đường thẳng m cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : Câu nào sai A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau. B. Hai góc so le trong còn lại bằng nhau C. Hai góc so le ngoài bằng nhau. D. Hai góc đồng vị bằng nhau. Câu 4 (1 điểm) Đúng hay sai ( đúng viết “Đ”, sai viết “S” sau mỗi câu). a) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song với nhau b) Với ba đường thẳng a; b; c. Nếu a b và bc thì a c c) Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau d) Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của AB Câu 5 (0,25 đ). Điền vào chỗ trống (...) để được câu đúng: Chứng minh định lí là........................................................................................... B. Tự luận (8 điểm) A B D C O Câu 6 (2điểm) Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc (không kể góc bẹt). Biết . Tính số đo 4 góc tạo thành. Câu 7 (1 điểm ) M N a b c m 1300 500 Cho hình vẽ bên giải thích vì sao cb Câu 8 (0,5 đ) 1 A B 2 3 4 3 2 1 4 a b c Trong hình vẽ sau, hãy cho biết các cặp góc so le trong, các cặp góc đồng vị với góc A1? Câu 9.(3 điểm) Cho hình vẽ bên biết AB //CD và = 400 và AE EC Tính số đo góc ECD x y d Câu 10 .( 1,5 điểm) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau và viết GT, KL của định lý đó? Đáp án Câu1 (0,5 điểm): D. Ô1 = Ô2 Câu 2 (0,25 điểm): B. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Câu 3 (0,5 điểm): A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau. Câu 4 (1 điểm): a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai Câu 5 (0,5 đ): dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. Câu 6 (0,25 đ): Câu 7.( 1 điểm) : M N a b c m 1300 500 mà hai góc ở vị trí trong cùng phía bù nhau nên a//b Do a//b và ca nên c b Câu 8 (0,5 đ) Góc so le trong với góc A11 A B 2 3 4 3 2 1 4 a b c là: Â4 góc đồng vị với góc A1 là . A B C D E 40 x Câu 9.( 3 điểm) Viết GT, KL : ( 0,25điểm) - Kẻ thêm hình phụ tia Ex // AB : ( 0,5 điểm) - Tính được góc AEx = 400 ( 0,5 điểm) - Tính được góc CEx = 500 ( 0,5 điểm) - Chứng minh được Ex // CD ( 0,75 điểm) Tính được = = 500 ( 0,5điểm) x y d Câu 10 ( 1,5 điểm) * Định Lí: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GT xd; yd KL x//y E. Tổng kết. HDVN: - GV thu bài kiểm tra. Nhận xét việc chuẩn bị và làm bài về nhà của học sinh. - HDVN: Tiếp tục ôn tập chương I. Nghiên cứu bài : Tổng ba góc của tam giác.
Tài liệu đính kèm: